CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.60 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích• Tính toán ma trận chuyển trạng thái và đáp ứng xung của hệ thống• Tìm hiểu một số lệnh hiển thị, lệnh tính toán với ma trận của MATLAB• Sử dụng MATLAB để soạn thảo các chương trình tính ma trận chuyển trạng thái và đáp ứngxung của hệ thống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG ( 6 bài) Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã lớp thí nghiệm: . . . . . . . . . . Mã số sinh viên: . . . . . . . . . .(Sinh viên phải nộp lại vào buổi bảo vệ tuần cuối cùng để chấm điểm) HÀ NỘI - 2010 3-1 BÀI 3 Mô hình trạng thái và đáp ứng xung của hệ thốngI. Mục đích • Tính toán ma trận chuyển trạng thái và đáp ứng xung của hệ thống • Tìm hiểu một số lệnh hiển thị, lệnh tính toán với ma trận của MATLAB • Sử dụng MATLAB để soạn thảo các chương trình tính ma trận chuyển trạng thái và đáp ứng xung của hệ thốngII. Yêu cầu đối với sinh viên • Thực hiện trước Bài 3.1 và 3.2 ở nhà. • Đọc tài liệu hướng dẫn và trả lời được các câu hỏi của CBHD trước khi làm thực hành • Hoàn thành nội dung bài thực hành (kể cả các bài về nhà) trước khi tham dự buổi tiếp theoIII. Nội dungBài 3.1 (tự chuẩn bị và làm ở nhà): Tính ma trận chuyển trạng thái của hệ liên tụcMô hình trạng thái tuyến tính của một hệ SISO liên tục có dạng: n×n n x = Ax + bu, A∈ ,b ∈ (3.1) y = cT x + du, n c∈ ,d ∈Với trạng thái đầu x(0) và tín hiệu vào u(t), đáp ứng của hệ thống được xác định như sau: t ∫0 eA(t −τ )bu(τ )d τ x(t ) = e At x(0) + (3.2) y(t ) = cT x(t ) + du(t ) ∞ (At )k ∑ Attrong đó ma trận hàm mũ e = còn được gọi là ma trận chuyển trạng thái. Như vậy, k =0 k !việc tính toán đáp ứng của một hệ tuyến tính có thể dựa vào tính toán ma trận chuyển trạng thái. Kýhiệu I là ma trận đơn vị n × n, ta đã biết các giá trị riêng λi , i = 1, 2,… , n của ma trận A là cácnghiệm của đa thức bậc n sau đây det(λI − A) = 0 (3.3)Cách xác định ma trận chuyển trạng thái e At , dựa trên định lý Cayley Hamilton được cho như sau cn −1An −1 e At = c0I + c1A + c2A2 + (3.4)trong đó các hệ số ci là các hàm của các giá trị riêng λ . Trong trường hợp các giá trị riêng của matrận A là phân biệt, các hệ số ci được tính từ lời giải của hệ phương trình: + cn −1λ1 −1 = eλ1t 2 n c0 + c1λ1 + c2λ1 + + cn −1λ2 −1 = eλ2t 2 n c0 + c1λ2 + c2λ2 + + cn −1λn −1 = eλnt 2 n c0 + c1λn + c2λn +(3.5) Dựa vào các công thức (3.3) ÷ (3.5), các em hãy tính toán ma trận chuyển trạng thái eAt khi cho ⎡−2 1 ⎤A= ⎢ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG ( 6 bài) Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã lớp thí nghiệm: . . . . . . . . . . Mã số sinh viên: . . . . . . . . . .(Sinh viên phải nộp lại vào buổi bảo vệ tuần cuối cùng để chấm điểm) HÀ NỘI - 2010 3-1 BÀI 3 Mô hình trạng thái và đáp ứng xung của hệ thốngI. Mục đích • Tính toán ma trận chuyển trạng thái và đáp ứng xung của hệ thống • Tìm hiểu một số lệnh hiển thị, lệnh tính toán với ma trận của MATLAB • Sử dụng MATLAB để soạn thảo các chương trình tính ma trận chuyển trạng thái và đáp ứng xung của hệ thốngII. Yêu cầu đối với sinh viên • Thực hiện trước Bài 3.1 và 3.2 ở nhà. • Đọc tài liệu hướng dẫn và trả lời được các câu hỏi của CBHD trước khi làm thực hành • Hoàn thành nội dung bài thực hành (kể cả các bài về nhà) trước khi tham dự buổi tiếp theoIII. Nội dungBài 3.1 (tự chuẩn bị và làm ở nhà): Tính ma trận chuyển trạng thái của hệ liên tụcMô hình trạng thái tuyến tính của một hệ SISO liên tục có dạng: n×n n x = Ax + bu, A∈ ,b ∈ (3.1) y = cT x + du, n c∈ ,d ∈Với trạng thái đầu x(0) và tín hiệu vào u(t), đáp ứng của hệ thống được xác định như sau: t ∫0 eA(t −τ )bu(τ )d τ x(t ) = e At x(0) + (3.2) y(t ) = cT x(t ) + du(t ) ∞ (At )k ∑ Attrong đó ma trận hàm mũ e = còn được gọi là ma trận chuyển trạng thái. Như vậy, k =0 k !việc tính toán đáp ứng của một hệ tuyến tính có thể dựa vào tính toán ma trận chuyển trạng thái. Kýhiệu I là ma trận đơn vị n × n, ta đã biết các giá trị riêng λi , i = 1, 2,… , n của ma trận A là cácnghiệm của đa thức bậc n sau đây det(λI − A) = 0 (3.3)Cách xác định ma trận chuyển trạng thái e At , dựa trên định lý Cayley Hamilton được cho như sau cn −1An −1 e At = c0I + c1A + c2A2 + (3.4)trong đó các hệ số ci là các hàm của các giá trị riêng λ . Trong trường hợp các giá trị riêng của matrận A là phân biệt, các hệ số ci được tính từ lời giải của hệ phương trình: + cn −1λ1 −1 = eλ1t 2 n c0 + c1λ1 + c2λ1 + + cn −1λ2 −1 = eλ2t 2 n c0 + c1λ2 + c2λ2 + + cn −1λn −1 = eλnt 2 n c0 + c1λn + c2λn +(3.5) Dựa vào các công thức (3.3) ÷ (3.5), các em hãy tính toán ma trận chuyển trạng thái eAt khi cho ⎡−2 1 ⎤A= ⎢ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành tín hiệu hệ thống tín hiệu phần mềm MATLAB Mô hình trạng thái đáp ứng xung của hệ thốGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 101 1 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 79 2 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động - ĐH Điện Lực
149 trang 52 0 0 -
Ứng dụng Matlab giải mạch điện tuyến tính ở chế độ quá độ
10 trang 47 0 0 -
Mô phỏng tính toán thiết kế thiết bị truyền nhiệt dạng ống xoắn và vỏ bọc bằng phần mềm MATLAB
16 trang 47 0 0 -
Đề tài: Monitor theo dõi bệnh nhân
103 trang 41 0 0 -
Tối ưu hóa quản lý năng lượng trên ô tô lai kiểu song song dựa trên giải thuật quy hoạch động
12 trang 40 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế thi công hệ thống điều khiển tín hiệu đèn giao thông thông qua xử lý ảnh
116 trang 37 0 0 -
Hệ thống phân loại hạt cà phê dựa trên xử lý hình ảnh
5 trang 37 0 0