![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các bài thuốc quý từ lươn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lươn có ở tất cả các vùng quê của nước ta và là loài thủy sản dễ chế biến.Trong đông y, lươn được gọi là hoàng thiện hoặc thiện ngư, là dược có tính ôn và vị ngọt, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết và làm mạnh gân cốt nên rất tốt cho người thể trạng nhiệt, thiếu máu, gầy còm mệt mỏi, trẻ em gầy yếu..Dinh dưỡng ở trong lươn rất cao. Các nhà dinh dưỡng đã phân tích được cứ 100 g thịt lươn sẽ cho chúng ta 285 calo năng lượng do có: 25,6 g chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc quý từ lươn Các bài thuốc quý từ lươnLươn có ở tất cả các vùng quê của nước ta và là loài thủy sản dễ chế biến.Trong đông y, lươn được gọi là hoàng thiện hoặc thiện ngư, là dược có tính ôn và vị ngọt,có tác dụng bổ khí dưỡng huyết và làm mạnh gân cốt nên rất tốt cho người thể trạngnhiệt, thiếu máu, gầy còm mệt mỏi, trẻ em gầy yếu.Dinh dưỡng ở trong lươn rất cao. Các nhà dinh dưỡng đã phân tích được cứ 100 g thịtlươn sẽ cho chúng ta 285 calo năng lượng do có: 25,6 g chất béo; 12,7 g đạm; các vitamin(A, betacaroten, B1, niacin, riboflavin, B6…) và nhiều khoáng chất (sắt, natri, kali, calci,magie…).Thịt lươn cuốn lá lốt nướng ăn là bài thuốc chữa tê thấp, hầm với rau dừa nước làm thuốcbổ máu; xương lươn đem phơi hoặc sấy khô giòn, rây bột mịn, uống với nước ấm chữađau lưng.Theo y dược Trung Hoa, lươn có thể chữa được bệnh suy dinh dưỡng, kiết lỵ, đau nhứcxương sống, phong thấp, trĩ nội, bệnh huyết trắng ở phụ nữ, tăng cường dương khí, giúpmáu huyết lưu thông, trị chứng khô miệng, đau nhức trong tai. Tuy nhiên, phụ nữ có thaithì được khuyên không nên ăn thịt lươn. Với đặc tính bổ dưỡng và sinh khí huyết, máulươn (thiện ngư huyết) tăng cường khả năng tình dục.Theo kinh nghiệm của ông cha ta, thịt lươn được sử dụng để chế biến một số bài thuốchiệu quả sau đây: Mổ bỏ ruột gan và tạng phủ của một con lươn rồi nướng, sau đó đemrang với 10 g đường vàng và tán bột; pha bột này với nước ấm với lượng vừa phải đểuống 3-4 lần/ngày, mỗi lần 1-2 muỗng cà phê; bài thuốc này dùng trị tiêu chảy với phâncó đàm nhớt và máu.Hầm một con lươn với 250 ml rượu chát đỏ cho đến khi cạn, lấy lươn ra nướng khô vàngrồi tán thành bột và pha với một ít rượu để uống khoảng 7-10 g/ngày.Bài thuốc này rất hiệu quả cho người suy nhược do lạm dụng tình dục. Món lươn hầmchung với sả và rau ngổ được ghi nhận là trị phong thấp rất tốt. Để chữa trị chứng bất lực.Trẻ em biếng ăn, bụng ỏng đít beo, đại tiện phân sống, gầy còm là chắc chắn suy dinhdưỡng.Món ăn từ lươn để sử dụng cho trường hợp này được chế biến bằng cách lấy 300 g thịtlươn cùng với các vị dược liệu gồm đương quy, đẳng sâm (mỗi thứ 15 g) cho vào túi vảibỏ vào nồi với lượng nước vừa phải nấu trong 1 giờ rồi vớt bỏ túi thuốc, thêm gia vị(hành, gừng, muối), nấu thêm 1 giờ nữa là được.Lưu ý khi nấu lươn nên dùng nồi đất vì lươn kỵ kim khí. Hơn nữa, kinh nghiệm cho thấynồi đất làm bớt mùi tanh của lươn. Máu lươn tương khắc với kim loại do đó khi làm thịtlươn không nên dùng dao sắt, tốt nhất là dùng cật tre vót mỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc quý từ lươn Các bài thuốc quý từ lươnLươn có ở tất cả các vùng quê của nước ta và là loài thủy sản dễ chế biến.Trong đông y, lươn được gọi là hoàng thiện hoặc thiện ngư, là dược có tính ôn và vị ngọt,có tác dụng bổ khí dưỡng huyết và làm mạnh gân cốt nên rất tốt cho người thể trạngnhiệt, thiếu máu, gầy còm mệt mỏi, trẻ em gầy yếu.Dinh dưỡng ở trong lươn rất cao. Các nhà dinh dưỡng đã phân tích được cứ 100 g thịtlươn sẽ cho chúng ta 285 calo năng lượng do có: 25,6 g chất béo; 12,7 g đạm; các vitamin(A, betacaroten, B1, niacin, riboflavin, B6…) và nhiều khoáng chất (sắt, natri, kali, calci,magie…).Thịt lươn cuốn lá lốt nướng ăn là bài thuốc chữa tê thấp, hầm với rau dừa nước làm thuốcbổ máu; xương lươn đem phơi hoặc sấy khô giòn, rây bột mịn, uống với nước ấm chữađau lưng.Theo y dược Trung Hoa, lươn có thể chữa được bệnh suy dinh dưỡng, kiết lỵ, đau nhứcxương sống, phong thấp, trĩ nội, bệnh huyết trắng ở phụ nữ, tăng cường dương khí, giúpmáu huyết lưu thông, trị chứng khô miệng, đau nhức trong tai. Tuy nhiên, phụ nữ có thaithì được khuyên không nên ăn thịt lươn. Với đặc tính bổ dưỡng và sinh khí huyết, máulươn (thiện ngư huyết) tăng cường khả năng tình dục.Theo kinh nghiệm của ông cha ta, thịt lươn được sử dụng để chế biến một số bài thuốchiệu quả sau đây: Mổ bỏ ruột gan và tạng phủ của một con lươn rồi nướng, sau đó đemrang với 10 g đường vàng và tán bột; pha bột này với nước ấm với lượng vừa phải đểuống 3-4 lần/ngày, mỗi lần 1-2 muỗng cà phê; bài thuốc này dùng trị tiêu chảy với phâncó đàm nhớt và máu.Hầm một con lươn với 250 ml rượu chát đỏ cho đến khi cạn, lấy lươn ra nướng khô vàngrồi tán thành bột và pha với một ít rượu để uống khoảng 7-10 g/ngày.Bài thuốc này rất hiệu quả cho người suy nhược do lạm dụng tình dục. Món lươn hầmchung với sả và rau ngổ được ghi nhận là trị phong thấp rất tốt. Để chữa trị chứng bất lực.Trẻ em biếng ăn, bụng ỏng đít beo, đại tiện phân sống, gầy còm là chắc chắn suy dinhdưỡng.Món ăn từ lươn để sử dụng cho trường hợp này được chế biến bằng cách lấy 300 g thịtlươn cùng với các vị dược liệu gồm đương quy, đẳng sâm (mỗi thứ 15 g) cho vào túi vảibỏ vào nồi với lượng nước vừa phải nấu trong 1 giờ rồi vớt bỏ túi thuốc, thêm gia vị(hành, gừng, muối), nấu thêm 1 giờ nữa là được.Lưu ý khi nấu lươn nên dùng nồi đất vì lươn kỵ kim khí. Hơn nữa, kinh nghiệm cho thấynồi đất làm bớt mùi tanh của lươn. Máu lươn tương khắc với kim loại do đó khi làm thịtlươn không nên dùng dao sắt, tốt nhất là dùng cật tre vót mỏng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các bài thuốc quý từ lươn y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
6 trang 190 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 148 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0