Danh mục

Các bài thuốc từ cây lá bỏng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây lá bỏng còn gọi là cây sống đời, nó được gọi là lá bỏng vì lá của nó có thể dùng làm thuốc chữa bỏng. Ngoài ra cây lá bỏng còn có tác dụng giảm sưng, giảm đau, trừ độc và chữa các lở loét như loét thịt, loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoài ra máu, thậm chí chữa cả đau mắt đỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc từ cây lá bỏngCác bài thuốc từ cây lá bỏngCây lá bỏng còn gọi là cây sống đời, nó được gọi là lá bỏng vì lá của nó có thểdùng làm thuốc chữa bỏng. Ngoài ra cây lá bỏng còn có tác dụng giảm sưng, giảmđau, trừ độc và chữa các lở loét như loét thịt, loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoàira máu, thậm chí chữa cả đau mắt đỏ...Cách sử dụng lá bỏng để chữa bệnh rất đơn giản, có thể lấy lá tươi giã đắp hoặc vắtlấy nước để bôi hoặc ăn sống, sắc uống...Một số bài thuốc từ cây lá bỏng: Cây lá bỏng- Chữa ngứa: Nếu tự dưng phát ngứa thì có thể lấy lá bỏng, nghể răm, lá ké và bồhòn nấu lên lấy nước xông và tắm.- Chữa chứng đi lỵ: Dùng 40g lá của cây bỏng, 16g cam thảo đất, 20g cỏ seo gà,20g lá mơ lông. Rửa sạch sắc uống ngày 1 thang.- Chữa bệnh kiết lỵ (viêm đại tràng): Ngày ăn 20 lá (buổi sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4lá). Từ 5-10 tuổi ăn bằng 1/2 người lớn. Ăn 5 ngày là khỏi.- Chữa bệnh trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống.Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lábỏng đắp vào búi trĩ.- Chữa bệnh trĩ nội: Mỗi ngày dùng 10 lá (sáng ăn 4 lá, chiều ăn 4 lá), tối 2 lá, nuốtbớt nước, bã bỏ vào gạc vải đắp vào hậu môn (đóng khố như phụ nữ thấy kinh).Nhớ trước khi đắp thuốc phải làm vệ sinh hậu môn bằng nước pha muối. Cứ làmtheo cách trên, tùy bệnh nặng nhẹ, dùng từ 20-45 ngày đều khỏi.- Chữa chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, 10g cỏ nhọ nồi, 10g ngải cứu (saocháy), 10g lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uống ngày 1 thang.- Chữa viêm tai giữa cấp tính: Lá bỏng giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai.- Trị chứng viêm loét dạ dày: Lấy lá bỏng ăn sống, mỗi ngày 40g.- Giải rượu: Khi bị say rượu dùng 10 lá bỏng rửa sạch, nhai sống rất hiệu nghiệm.- Chữa nôn ra máu (do bị đánh, bị thương): Dùng 7 lá bỏng giã nát, thêm rượu vàđường vào uống trong ngày.- Ðau mắt đỏ và đau mắt hột: Trước khi ngủ, đánh răng, nạo lưỡi sạch, nhai 3 lábỏng, mút bớt nước, đặt bã vào gạc vải (vô trùng) đắp vào mắt buộc chặt, sáng tháora, rửa mắt bằng nước pha muối. Làm như trên 3 ngày liền sẽ khỏi.- Chữa đau mắt đỏ: Giã nát lá bỏng đắp vào mắt.-Chữa đổ máu cam: Nhai 1, 2 lá bỏng, lấy nước nhai thấm bông gòn đặt vào lỗ mũiđộ 10 phút sau sẽ khỏi.- Chữa nuôi con mất sữa: Sáng, chiều mỗi lần ăn 8 lá, sau 2 ngày sẽ có sữa.- Chữa mất ngủ: Chiều và tối, ăn mỗi lần 8 lá, giấc ngủ sẽ đến sớm.- Chữa mụn nhọt khi chưa có mủ: Lấy 30g lá bỏng, 15g lá đại, 20g lá táo. Rửasạch, giã nát đắp vào mụn ngày 1-2 lần.- Chữa chứng viêm họng: Lấy 10 lá sống đời rửa sạch, chia nhai sáng 4 lá, chiều 4lá, tối 2 lá. Nhai kỹ, ngậm một lúc rồi nuốt cả bã, dùng khoảng 3-5 ngày sẽ có kếtquả. Hoặc nhai ngậm sáng 4 lần, chiều 4 lần, tối 2 lần (mỗi lần 1 lá, đều nhai ngậmvà nuốt cả bã) dùng trong 3 ngày là khỏi.- Chữa chứng viêm xoang mũi: Lấy 2 lá bỏng rửa sạch, giã nát, lấy bông thấmnước thuốc nút vào lỗ mũi. Hoặc mỗi lần nhai 2 lá, lấy nước nhai lá bỏng thấm vàobông, nút vào hố mũi bên viêm ngày 4-5 lần sẽ khỏi (Nếu viêm cả 2 bên thì sángnút một bên chiều nút một bên). Lưu ý, bệnh nhân trước khi nhai lá bỏng phải đánhrăng, nạo lưỡi, súc miệng 2, 3 lần cho sạch miệng mới nhai

Tài liệu được xem nhiều: