Các bất cập trong luật năng lượng nguyên tử hiện hành và kế hoạch hoàn thiện dự án luật năng lượng nguyên tử sửa đổi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2009. Luật NLNT 2008 đã tạo cơ sở pháp lý cho phát triển ứng dụng NLNT và quản lý an toàn an ninh các ứng dụng NLNT ở Việt Nam. Lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ứng dụng NLNT trong các ngành kinh tế - xã hội. Hệ thống các văn bản quy phạm phục vụ cho quản lý an toàn các ứng dụng phi năng lượng đã được ban hành và thực thi tương đối tốt ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bất cập trong luật năng lượng nguyên tử hiện hành và kế hoạch hoàn thiện dự án luật năng lượng nguyên tử sửa đổiNGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI CÁC BẤT CẬP TRONG LUẬT NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ HIỆN HÀNH VÀ KẾ HOẠCH HOÀN THIỆN DỰ ÁN LUẬT NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ SỬA ĐỔI Vương Hữu Tấn, Cục ATBXHNI. Mở đầu Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2008 và có hiệu lựcthi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2009. Luật NLNT 2008 đã tạo cơ sở pháp lý cho phát triển ứng dụngNLNT và quản lý an toàn an ninh các ứng dụng NLNT ở Việt Nam. Lần đầu tiên Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ứng dụng NLNT trong cácngành kinh tế - xã hội. Hệ thống các văn bản quy phạm phục vụ cho quản lý an toàn các ứng dụngphi năng lượng đã được ban hành và thực thi tương đối tốt ở Việt Nam. Đối với phát triển điện hạtnhân, trên cơ sở Định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030, Chính phủ đã trìnhQuốc Hội thông qua dự án điện hạt nhân Ninh Thuận với tổng công suất 4000 MW, bao gồm NinhThuận 1 là 2000 MW và Ninh Thuận 2 là 2000 MW. Trên cơ sở đó Chính phủ đã ký với Liên bangNga để triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và với Nhật Bản để triển khai dự ánđiện hạt nhân Ninh Thuận 2. Do kinh nghiệm còn hạn chế trong việc xây dựng Luật NLNT, nêntrong quá trình triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân đã bộc lộ một số bất cập liên quan đến quảnlý an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân ở Việt Nam. Các bất cập này cần phải sớm được khắc phục.Vì vậy, Bộ KH&CN đã kiến nghị Chính phủ đưa dự án Luật NLNT sửa đổi vào chương trình làmluật của Quốc hội trong thời gian tới. Báo cáo này trình bày đánh giá tổng quan về Luật NLNT 2008,nêu ra các bất cập và khuyến cáo chỉnh sửa cùng với kế hoạch thực hiện từ nay đến khi trình Chínhphủ vào cuối năm 2014.II. Đánh giá tổng quan các nội dung của Luật NLNT 2008 1. Phạm vi điều chỉnh của Luật 1.1. Hiện trạng Nội dung của Luật có các quy định liên quan đến các vấn đề sau: Thành lập Cơ quan pháp quy hạt nhân; Cấp phép và cho phép; Trách nhiệm của người được cấp phép, tổ chức vận hành và người sử dụng; Thanh tra; Cưỡng chế; Bảo vệ bức xạ; An toàn cơ sở hạt nhân; An ninh và thanh sát hạt nhân; Bảo vệ thực thể; Ứng phó sự cố; Vận chuyển vật liệu phóng xạ; Kiểm soát xuất nhập khẩu; Quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; tháo dỡ; Khai thác và chế biến quặng phóng xạ; Trách nhiệm dân sự đối với tai nạn hạt nhân; Tội phạm dân sự và hình sự và xử phạt. Nhìn chung phạm vi điều chỉnh của Luật NLNT là khá đầy đủ so với các khuyến cáo của Sổ tay Hướng dẫn Luật hạt nhân của IAEA năm 2003. 1.2. Các khuyến cáo chỉnh sửa Một số lĩnh vực quy định chưa phù hợp với yêu cầu an toàn của IAEA, đặc biệt so với Sổ tay Hướng dẫn Luật hạt nhân mẫu của IAEA 2010, hoặc một số lĩnh vực chưa có quy định trong Luật cần yêu cầu phải được hoàn thiện trong dự án Luật NLNT sửa đổi, bao gồm: Thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhân; Cấp phép và cho phép; Không phổ biến hạt nhân và an ninh hạt nhân; Thanh tra và cưỡng chế; Ứng phó sự cố; Quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; Tháo dỡ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại hạt nhân. Phân tích chi tiết về các nội dung này sẽ được trình bày dưới đây. 472. Thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhân2.1. Hiện trạng Trong Luật NLNT 2008 đã quy định trách nhiệm pháp quy cho các chủ thể sau: Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ KH&CN; Cơ quan An toàn bức xạ và hạt nhân thuộc Bộ KH&CN; Hội đồng Phát triển ứng dụng NLNT quốc gia; Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia; Bộ Y tế; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Công thương; Bộ Xây dựng; Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Thông tin và truyền thông; Hội đồng thẩm định nhà nước; Ủy ban nhân dân các tỉnh; Cơ quan công an; Cơ quan Hải quan; Ủy ban tìm kiếm cứu nạn. Như vậy rất nhiều chủ thể thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan pháp quy hạt nhân.2.2. Các khuyến cáo chỉnh sửa - Chưa thiết lập được một cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia tập trung: Theo khuyếncáo của IAEA thì một thành phần cơ bản của khuôn khổ luật pháp quốc gia đối với phát triển nănglượng nguyên tử là việc xây dựng một cơ quan pháp quy hạt nhân để quản lý tất cả các hoạt độnghạt nhân. Tất cả các chức năng pháp quy hạt nhân cần được tập trung về một cơ quan pháp quyhạt nhân quốc gia mà cơ quan này có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan của Chính phủ trongcác vấn đề liên quan đến hoạt động hạt nhân. - Chưa có các quy định mang tính nguyên tắc về thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhântrong Luật: Theo khuyến cáo của IAEA, Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia cần được thiết lậpdựa trên các nguyên tắc sau (các nguyên tắc này phải được đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bất cập trong luật năng lượng nguyên tử hiện hành và kế hoạch hoàn thiện dự án luật năng lượng nguyên tử sửa đổiNGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI CÁC BẤT CẬP TRONG LUẬT NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ HIỆN HÀNH VÀ KẾ HOẠCH HOÀN THIỆN DỰ ÁN LUẬT NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ SỬA ĐỔI Vương Hữu Tấn, Cục ATBXHNI. Mở đầu Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2008 và có hiệu lựcthi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2009. Luật NLNT 2008 đã tạo cơ sở pháp lý cho phát triển ứng dụngNLNT và quản lý an toàn an ninh các ứng dụng NLNT ở Việt Nam. Lần đầu tiên Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ứng dụng NLNT trong cácngành kinh tế - xã hội. Hệ thống các văn bản quy phạm phục vụ cho quản lý an toàn các ứng dụngphi năng lượng đã được ban hành và thực thi tương đối tốt ở Việt Nam. Đối với phát triển điện hạtnhân, trên cơ sở Định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030, Chính phủ đã trìnhQuốc Hội thông qua dự án điện hạt nhân Ninh Thuận với tổng công suất 4000 MW, bao gồm NinhThuận 1 là 2000 MW và Ninh Thuận 2 là 2000 MW. Trên cơ sở đó Chính phủ đã ký với Liên bangNga để triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và với Nhật Bản để triển khai dự ánđiện hạt nhân Ninh Thuận 2. Do kinh nghiệm còn hạn chế trong việc xây dựng Luật NLNT, nêntrong quá trình triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân đã bộc lộ một số bất cập liên quan đến quảnlý an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân ở Việt Nam. Các bất cập này cần phải sớm được khắc phục.Vì vậy, Bộ KH&CN đã kiến nghị Chính phủ đưa dự án Luật NLNT sửa đổi vào chương trình làmluật của Quốc hội trong thời gian tới. Báo cáo này trình bày đánh giá tổng quan về Luật NLNT 2008,nêu ra các bất cập và khuyến cáo chỉnh sửa cùng với kế hoạch thực hiện từ nay đến khi trình Chínhphủ vào cuối năm 2014.II. Đánh giá tổng quan các nội dung của Luật NLNT 2008 1. Phạm vi điều chỉnh của Luật 1.1. Hiện trạng Nội dung của Luật có các quy định liên quan đến các vấn đề sau: Thành lập Cơ quan pháp quy hạt nhân; Cấp phép và cho phép; Trách nhiệm của người được cấp phép, tổ chức vận hành và người sử dụng; Thanh tra; Cưỡng chế; Bảo vệ bức xạ; An toàn cơ sở hạt nhân; An ninh và thanh sát hạt nhân; Bảo vệ thực thể; Ứng phó sự cố; Vận chuyển vật liệu phóng xạ; Kiểm soát xuất nhập khẩu; Quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; tháo dỡ; Khai thác và chế biến quặng phóng xạ; Trách nhiệm dân sự đối với tai nạn hạt nhân; Tội phạm dân sự và hình sự và xử phạt. Nhìn chung phạm vi điều chỉnh của Luật NLNT là khá đầy đủ so với các khuyến cáo của Sổ tay Hướng dẫn Luật hạt nhân của IAEA năm 2003. 1.2. Các khuyến cáo chỉnh sửa Một số lĩnh vực quy định chưa phù hợp với yêu cầu an toàn của IAEA, đặc biệt so với Sổ tay Hướng dẫn Luật hạt nhân mẫu của IAEA 2010, hoặc một số lĩnh vực chưa có quy định trong Luật cần yêu cầu phải được hoàn thiện trong dự án Luật NLNT sửa đổi, bao gồm: Thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhân; Cấp phép và cho phép; Không phổ biến hạt nhân và an ninh hạt nhân; Thanh tra và cưỡng chế; Ứng phó sự cố; Quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng; Tháo dỡ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại hạt nhân. Phân tích chi tiết về các nội dung này sẽ được trình bày dưới đây. 472. Thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhân2.1. Hiện trạng Trong Luật NLNT 2008 đã quy định trách nhiệm pháp quy cho các chủ thể sau: Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ KH&CN; Cơ quan An toàn bức xạ và hạt nhân thuộc Bộ KH&CN; Hội đồng Phát triển ứng dụng NLNT quốc gia; Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia; Bộ Y tế; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Công thương; Bộ Xây dựng; Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Thông tin và truyền thông; Hội đồng thẩm định nhà nước; Ủy ban nhân dân các tỉnh; Cơ quan công an; Cơ quan Hải quan; Ủy ban tìm kiếm cứu nạn. Như vậy rất nhiều chủ thể thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan pháp quy hạt nhân.2.2. Các khuyến cáo chỉnh sửa - Chưa thiết lập được một cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia tập trung: Theo khuyếncáo của IAEA thì một thành phần cơ bản của khuôn khổ luật pháp quốc gia đối với phát triển nănglượng nguyên tử là việc xây dựng một cơ quan pháp quy hạt nhân để quản lý tất cả các hoạt độnghạt nhân. Tất cả các chức năng pháp quy hạt nhân cần được tập trung về một cơ quan pháp quyhạt nhân quốc gia mà cơ quan này có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan của Chính phủ trongcác vấn đề liên quan đến hoạt động hạt nhân. - Chưa có các quy định mang tính nguyên tắc về thiết lập cơ quan pháp quy hạt nhântrong Luật: Theo khuyến cáo của IAEA, Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia cần được thiết lậpdựa trên các nguyên tắc sau (các nguyên tắc này phải được đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật năng lượng nguyên tử hiện hành Kế hoạch hoàn thiện dự án luật năng lượng Dự án luật năng lượng nguyên tử sửa đổi Dự án luật năng lượng nguyên tử Năng lượng nguyên tử Pháp quy hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 253 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 85 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 46 0 0 -
58 trang 45 0 0
-
Hỏi đáp về năng lượng nguyên tử part 1
12 trang 37 0 0 -
Phân tích cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực công nghệ xạ trị ở Việt Nam
5 trang 37 0 0 -
Heli được sử dụng cho năng lượng hạt nhân
3 trang 32 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và triển vọng ứng dụng công nghệ y học hạt nhân ở Việt Nam
6 trang 30 0 0 -
70 trang 30 0 0
-
Tìm hiểu hệ thống điều hòa không khí
4 trang 26 0 0