Danh mục

Các bệnh nhiễm khuẩn ở Mắt: Phần 2

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 42.69 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Mắt và các bệnh nhiễm khuẩn, phần 2 trình bày các bệnh do nhiễm ký sinh trùng, các bệnh do virus, bệnh do nhiễm các prion. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh nhiễm khuẩn ở Mắt: Phần 2 C h ư ơ n g III CÁC BỆNH DO NHIỄM KÝ SINH TRÙNGA. CÁC BỆN H DO N HIỄM KÝ SINH TRÙ N G ở MAT NGƯỜIĐÃ CÓ ở V IỆ T NAM Việt Nam là vùng có khí hậu nóng ẩm - là nơi có nhiềubệnh ký sinh trùng phát triển, ớ Việt Nam mới phát hiện được12 loại ký sinh trùng ở mắt người như sau:I. SÁN DÂY LỢN Sán dây lợn là loại sán dây lớn ký sinh ở người, ấu trùngsán lợn có tên là Cysticercus cellulosae. Hình dạng của ấutrùng thay đổi tuỳ theo chỗ nó ký sinh. 0 cơ (ví dụ cơ delta,...)nó có hình bầu dục, một đầu to, một đầu nhỏ. 0 môi trườnglỏng, ấu trùng có hình cầu. Hình 3.1. Ấu trùng sán dây lợn ở cơ người 571. Chu kỳ của sán dây lợn Trứng của sán dây lợn theo đốt sán lẫn trong phân rơi rangoài. Ấu trùng móc có ở bên trong trứng, khi vật chủ (người,lợn) ăn phải sẽ phát triển thành ấu trùng. Âu trùng di chuyểnđến những nhánh của tĩnh mạch cửa, qua gan đến đại tuầnhoàn rồi đến các mô của cơ thể (mắt, hệ thần kinh, da và tổchức dưới da, cơ...)- Vosgien thông kê trong 372 trường hợp có ấu trùng sándây lợn ở mắt, các bộ phận bị nhiễm ấu trùng sán phần bô theothứ tự sau: - Võng mạc 120 trường hợp. - Dịch kính 112 trường hợp. - Kết mạc 84 trường hợp. - Tiền phòng 26 trường hợp. - Hốc mắt 19 trường hợp. Còn lại là ở những bộ phận khác ít gặp hơn: ấu trùng sándây lợn ở mí mắt, ở mông mắt...2. Triệu chứng toàn thân của bệnh sán dây lợn Sán trưởng thành thường gây ra 2 dấu hiệu: Đau bụng, rốiloạn tiêu hoá. Công thức máu: giảm sô lượng hồng cầu, tăng bạch cầu đanhân toan tính. Bệnh ấu trùng sán dây lợn thường gây ra: viêm, đau. Tuỳtheo vị trí khu trú của ấu trùng mà các triệu chứng thay đổi: - Au trùng sán ở não, có thể gây tụ máu não và dẫn tớinhũn não. - Au trùng sán khu trú ở tim làm tim bị giãn to, có thể cóhiện tượng hẹp van tim.58 - Âu trùng sán ở mắt có thể gây ra những rối loạn thị giác(nang ấu trùng sán lợn dưới võng mạc, trong dịch kính...).3. Triệu chứng tại m ắt của bệnh ấu trùng sán dây lợn - Au trùng sán dây lợn khu trú nhiều ở trên mắt, đa sô chỉ cóở một mắt độc nhất (nhưng cũng có trường hợp cả hai mắt đều cóấu trùng). Thường gặp nhất là ấu trùng sán nội nhãn (80%). - Khu trú ở hốc mắt: ít khi gặp, ấu trùng sán xuất hiệndưối dạng một u nông căng mọng, tròn hay bầu dục, u di động,xuất hiện đồng thời với một tình trạng viêm cấp tính. - Khu trú ở k ết mạc: Dưới hình thức một nang dưới kếtmạc. Nang hình tròn hay bầu dục, màu hồng nhạt, trong mờ,đôi khi có một chấm trắng ở bề mặt của nang, đó là đầu ấutrùng. Phần lớn nang nằm ở cùng đồ dưới hay ở góc trong củamắt. Đôi khi bị nhiễm khuẩn, nang sẽ tiến triển thành một 0áp xe dưới kết mạc. - ở tiền phòng: Âu trùng sán tồn tại dưới dạng một túimàu trắng nhạt, trong mò. Đôi khi có một chấm trắng nhỏ ở bềmặt của nó (đầu của ấu trùng), ở thành của túi có những nhuđộng biểu hiện hoạt động của ấu trùng. Phần lớn các trườnghợp, ký sinh trùng bị cố định vào mông mắt, nhưng cũng có khinó tự do trôi nổi trong tiền phòng. - ở trong dịch kính: Âu trùng sán tồn tại dưới dạng mộttúi tròn, mầu trắng nhạt, đục mờ, có bò óng ánh màu xanh ngảvàng. Phần lớn các trường hợp, ấu trùng ỏ thể tự do di độngtrong dịch kính và dịch kính bị viêm thứ phát. - Ở đáy mắt: Âu trùng sán tồn tại dưới dạng một u nangdưối võng mạc hình tròn hay hình bầu dục, màu xám nhạt hayxanh lục nhạt, có đưòng viền rõ nét. Đôi khi nang sán phậpphồng như đang thở. Cũng có trường hợp, người ta thấy được 59đầu sán dưới dạng một chấm trắng đục. Ngoài nang sán, đôikhi còn có thể phát hiện có bong võng mạc thứ phát. Hình 3.2. Nang ấu trùng sán dây lợn dưới võng mạc (Chụp bằng máy chụp ảnh đáy mắt) Hình 3.3. Ấu trùng sán dây lợn trong nhãn cầu (chụp bằng siêu âm)604. Xét nghiệm - Chẩn đoán xác định bệnh sán dây lợn dựa vào việc làmvà định loại đốt sán. - Chẩn đoán xác định bệnh sán dây lợn dựa vào sinh thiết(u dưới da, trong cơ...). - Chẩn đoán bằng kháng nguyên: Có giá trị chẩn đoán cao.Bộ môn ký sinh trùng (Trường Đại học Y Hà Nội) đã dùng dịchcủa bọc sán làm kháng nguyên và đạt được kết quả (+) chínhxác tới 96%. - Ngoài soi và chụp đáy mắt, người ta còn dùng siêu âm đêchẩn đoán ấu trùng sán dây lợn trong nhãn cầu.5. Điều trị bệnh sán dây lợn - Yomesan (niclosamid) được coi như là loại thuốc tốt nhấtđể chữa bệnh sán dây lợn. Liều duy nhất: + Ngươi lớn và trẻ em trên 6 tuổi: 4 viên. + Trẻ em 2 đến 5 tuổi: 2 viên. + Trẻ em dưới 2 tuổi: 1 viên. Thận trọng: T ránh uống rượu. Phản ứng phụ: Hiếm (rối loạn tiêu hoá, ngứa). Trình bày: viên 500 mg. Điểu trị ấu trùng sán dây lợn: Phẫu thuật lấy cả bọc sán.Nếu mổ sớm và lấy được cả bọc sán thì có khả năng bảo tồnđược thị lực.6. Phòng bệnh sán dây lợn - Lợn th ịt phải được kiểm tra sát sinh. - Không thả lợn rông, không cho lợn ăn phân người, khôngđại tiện bừa bãi. 61 - Không ăn thịt sông, nem chua, các loại rau sông. - Phát hiện và điều trị cho những người bị bệnh sán dây lợn.II. SÁN NHÁI Đây là bệnh ký sinh trùng do S p arga n um m ansoni gây ra.Sán trưởng thành thường gặp ở ruột non của chó và mèo.Trứng sán sau 21 ngày sẽ nở ra ấu trùng có lông. Âu trùng vàocơ thể các loại ếch nhái sẽ khu trú ở các cơ (nhiều nhất là cơđùi ếch) và màng bụng. Lúc đắp ếch nhái (đã chết) lên mắtngươi, ấu trùng sẽ chui đến đấy rồi làm thành u sán nhái. Hình 3.4. Đầu và thân sán nhái1. Triệu chứng toàn thân của bệnh sán nhái - Người có thể bị nhiễm ...

Tài liệu được xem nhiều: