Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch công nghiệp
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ếch nuôi công nghiệp, mật độ cao có thể mắc một số bệnh làm tỉ lệ sống giảm. Có bệnh vi khuẩn, virus, dinh dưỡng, môi trường. Phổ biến những bệnh sau: Lỡ loét và đỏ chân, sình bụng, thân có những đốm trắng, ăn lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch công nghiệp Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch công nghiệp Nguồn: vietlinh.com.vn Ếch nuôi công nghiệp, mật độ cao có thể mắc một số bệnh làm tỉ lệ sốnggiảm. Có bệnh vi khuẩn, virus, dinh dưỡng, môi trường. Phổ biến những bệnh sau:Lỡ loét và đỏ chân, sình bụng, thân có những đốm trắng, ăn lẫn nhau. Bệnh lở loét đỏ chân: Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila phát triển khi môitrường nuôi dơ và khi ếch bị shock. Triệu chứng bệnh: Ếch giảm ăn, di chuyển chậm, có những nốt đỏ trênthân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ huyết. Giải phẩu nội tạng,thấy xuất huyết trong ổ bụng. Chữa trị khi bệnh mới phát sẽ có tác dụng tốt. Dùng kháng sinh 5 - 7 ngày.Norfloxaxine (5gr/kg thức ăn), hoặc Oxytetracycline (3 - 5gr/kg thức ăn). Ngâmếch trong dung dịch Iodine (PVP Iodine 350: 5 - 10 ml/1m3 nước) Phòng bệnh: Giữ nước sạch và thường xuyên thay nước. Bệnh sình bụng: Nguyên nhân, do ếch ăn thức ăn ôi thiu hay do cho ăn quá nhiều ếch khôngtiêu hóa được., nguồn nước nuôi dơ do ít thay nguồn nước Triệu chứng bệnh: Bụng ếch trương phồng lên, ếch nằm yên một chổ. Mộtsố con có hậu môn lòi ra, ruột bị sưng lên. Trong ruột có dịch lỏng có lẫn một ítthức ăn Cách chữa trị: Ngưng cho ăn 1 - 2 ngày. Làm vệ sinh thật kỹ môi trườngnuôi. Trộn vào thức ăn Sulphadiazine và trimethroprim (4 - 5gr/kg thức ăn). Sửdụng liên tục 5 ngày Phòng bệnh: Định kỳ trộn các men (enzymes) tiêu hóa vào thức ăn của ếch.(2 – 3gr men Lactobacillus trong 1 kg thức ăn). Thay nước thường xuyên và giữnước nuôi sạch Bệnh mù mắt, cổ quẹo: Triệu chứng : Mắt bị viêm sưng. Mắt đục và mù cả hai mắt. Biến dạng cộtsống và cổ quẹo. ếch thường xuyên quay cuồng và chết. Nguyên nhân chưa rõ,nhưng có tài liệu cho là do vi khuẩn Pseudomonas sp Chữa trị: Loại bỏ những con có triệu chứng bệnh. Khử trùng bể bằng Iodine(PVP Iodine) liều lượng 5 - 10ml m3 nước bể. Hiện tượng ăn nhau: Nguyên nhân, nuôi mật độ cao. Thức ăn không đủ.Kích cỡ nuôi không đồng đều. Phòng chống: Mật độ không quá cao. Thức ăn phảiđủ chất (protein phải đúng) và phân bố đều và nhiều lần trong ngày. Thườngxuyên lọc và phân cỡ bể nuôi khi ếch nhỏ dưới 50gr.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch công nghiệp Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch công nghiệp Nguồn: vietlinh.com.vn Ếch nuôi công nghiệp, mật độ cao có thể mắc một số bệnh làm tỉ lệ sốnggiảm. Có bệnh vi khuẩn, virus, dinh dưỡng, môi trường. Phổ biến những bệnh sau:Lỡ loét và đỏ chân, sình bụng, thân có những đốm trắng, ăn lẫn nhau. Bệnh lở loét đỏ chân: Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila phát triển khi môitrường nuôi dơ và khi ếch bị shock. Triệu chứng bệnh: Ếch giảm ăn, di chuyển chậm, có những nốt đỏ trênthân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ huyết. Giải phẩu nội tạng,thấy xuất huyết trong ổ bụng. Chữa trị khi bệnh mới phát sẽ có tác dụng tốt. Dùng kháng sinh 5 - 7 ngày.Norfloxaxine (5gr/kg thức ăn), hoặc Oxytetracycline (3 - 5gr/kg thức ăn). Ngâmếch trong dung dịch Iodine (PVP Iodine 350: 5 - 10 ml/1m3 nước) Phòng bệnh: Giữ nước sạch và thường xuyên thay nước. Bệnh sình bụng: Nguyên nhân, do ếch ăn thức ăn ôi thiu hay do cho ăn quá nhiều ếch khôngtiêu hóa được., nguồn nước nuôi dơ do ít thay nguồn nước Triệu chứng bệnh: Bụng ếch trương phồng lên, ếch nằm yên một chổ. Mộtsố con có hậu môn lòi ra, ruột bị sưng lên. Trong ruột có dịch lỏng có lẫn một ítthức ăn Cách chữa trị: Ngưng cho ăn 1 - 2 ngày. Làm vệ sinh thật kỹ môi trườngnuôi. Trộn vào thức ăn Sulphadiazine và trimethroprim (4 - 5gr/kg thức ăn). Sửdụng liên tục 5 ngày Phòng bệnh: Định kỳ trộn các men (enzymes) tiêu hóa vào thức ăn của ếch.(2 – 3gr men Lactobacillus trong 1 kg thức ăn). Thay nước thường xuyên và giữnước nuôi sạch Bệnh mù mắt, cổ quẹo: Triệu chứng : Mắt bị viêm sưng. Mắt đục và mù cả hai mắt. Biến dạng cộtsống và cổ quẹo. ếch thường xuyên quay cuồng và chết. Nguyên nhân chưa rõ,nhưng có tài liệu cho là do vi khuẩn Pseudomonas sp Chữa trị: Loại bỏ những con có triệu chứng bệnh. Khử trùng bể bằng Iodine(PVP Iodine) liều lượng 5 - 10ml m3 nước bể. Hiện tượng ăn nhau: Nguyên nhân, nuôi mật độ cao. Thức ăn không đủ.Kích cỡ nuôi không đồng đều. Phòng chống: Mật độ không quá cao. Thức ăn phảiđủ chất (protein phải đúng) và phân bố đều và nhiều lần trong ngày. Thườngxuyên lọc và phân cỡ bể nuôi khi ếch nhỏ dưới 50gr.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Bệnh ở ếch nuôi công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 221 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 137 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 80 0 0