Các bệnh thường gặp vào mùa nóngMùa nắng nóng (từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm) ngoài việc gây oi bức, mất nước, gây cảm giác khó chịu cho cơ thể thì còn là nguyên nhân của nhiều bệnh khác như: bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh rubella, bệnh tay chân miệng, bệnh thủy đậu…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp vào mùa nóng Các bệnh thường gặp vào mùa nóng Mùa nắng nóng (từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm) ngoài việc gây oi bức, mấtnước, gây cảm giác khó chịu cho cơ thể thì còn là nguyên nhân của nhiều bệnh khác như: bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh rubella, bệnh tay chân miệng, bệnh thủy đậu…1. Các bệnh thường mắc phải vào mùanắng nóngThường vào mùa nóng, cơ thể chúng ta luôncó cảm giác mệt mỏi thất thường, nguyênnhân chính là do nhiệt độ quá cao làm cơ thểmất nhiều nước và luôn ở tình trạng mất cânbằng về nhiệt. Ngay cả khi đêm xuống, nhiệtđộ vẫn không hề thay đổi, tình trạng oi bứcvẫn liên tục gia tăng làm giảm sức đề khángcủa cơ thể trước nguy cơ tấn công của nhiềubệnh lạ.Nhiệt độ cao còn là điều kiện thuận lợi chomột số tác nhân gây bệnh phát triển, trẻ em cóthể mắc vài bệnh thông thường gây ảnhhưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, một sốtrường hợp có thể dẫn đến tử vong do khôngbiết cách phòng tránh kịp thời khi mới bắt đầuphát bệnh. Sau đầy là một số bệnh thườnggặp trong mùa nắng nóng:- Bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE –Systemic Lupus Erythematosus): là một loạibệnh tự miễn. Khi mắc phải bệnh này ngườibệnh luôn trong tình trạng nóng sốt, cơ thể nổinhiều ban đỏ, gây cảm giác khó chịu và mấtthẩm mỹ trầm trọng. Bệnh thường gặp ở nữđộ tuổi từ 20 đến 45 tuổi, nhất là ở lứa tuổisinh đẻ. Nam giới cũng có mắc bệnh nàynhưng thường ít hơn. Theo thống kê của cácchuyên gia thì cứ 8 nữ thì mới có 1 nam mắcphải bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Cho đếnnay, các chuyên gia khoa học vẫn chưa tìm ranguyên nhân gây nên bệnh lupus ban đỏ hệthống nhưng đa số thường được chẩn đoán làdo di truyền, môi trường hoặc dùng thuốc…Khi người bệnh mắc phải bệnh lupus ban đỏhệ thống thường rất khó xác định và khá mơhồ, không có dấu hiệu đặc biệt, do đó để chẩnđoán chính xác bệnh là rất khó khăn và cầnnhiều thời gian. Triệu chứng ban đầu thườnggặp là mệt mỏi, sốt, đau cơ và khớp tương tựnhư cảm cúm. Về lâu dài, bệnh sẽ tiến triểnsang giai đoạn bùng phát, cơ thể bị tấn công,các tế bào da bị tổn thương và gây nên tìnhtrạng rối loạn chức năng.- Bệnh quai bị: là do virus gây ra, triệu chứngchính của bệnh là sưng đau tuyến nước bọt,sốt cao, đau đầu, mệt mỏi. Bệnh hay gặp ở trẻnhỏ. Tuy nhiên cả người lớn cũng vẫn có khảnăng nhiễm bệnh và dễ lây lang qua đườngnước bọt.- Bệnh thủy đậu: thường hay gặp ở trẻ em,khi mắc bệnh này người bệnh hay nổi nhữngnốt rẻ gióng như bị phỏng trên da. Nếu điều trịkhông đúng phương pháp sẽ gây ảnh hưởngđến sức khỏe và tình trạng bệnh càng nặngthêm, dễ gây bội nhiễm da để lại sẹo và di cănnguy hiểm cho người bệnh.- Bệnh tay chân miệng: là bệnh do siêu vitrùng đường ruột gây ra. Bệnh thường gặpnhiều ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh này thương lâyqua đường tiêu hóa. Trẻ mắc bệnh nếu ănuống không đúng cách có thể gây bệnh nặnghơn. Người bệnh mắc phải bệnh này thườngnổi nhiều bóng nước ở lòng bàn tay, bànchân, gối, mông. Một số trường hợp còn bị sốtcao, nôn ói và hay bị tiêu chảy.- Bệnh rubella: là loại bệnh rất dễ lây, ngườibình thường hít phải chất tiết của người bệnhcó chứa vi trùng cũng sẽ bị bệnh. Tuy nhiênbệnh này thường ít để lại biến chứng và tựkhỏi trong vòng 3 tháng. Người lớn thườngmắc bệnh này nhiều hơn trẻ nhỏ, triệu chứngthường gặp như: đau nhức cơ khớp, nổi hạchsau tai, hạch cổ.2. Và các biện pháp phòng tránhHiểu được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp chongười bệnh nhanh chóng khỏi bệnh và phòngngừa các trường hợp tái phát bệnh về sau làđiều hết sức quan trọng và cần thiết. Sau đâylà một số biện pháp phòng tránh của các bệnhtrên:- Đối với bệnh lupus ban đỏ hệ thống: khi mắcphải, người bệnh cần đến khám tại cácchuyên khoa để xác định rõ nguyên nhân gâybệnh. Nếu cơ thể có dấu hiệu: sốt cao, nhứcđầu một cách bất thường, tiểu ra máu, đaungực, thở nhanh, sưng chân và rối loạn thịgiác thì phải đi khám ngay để được điều trị kịpthời.Nếu trường hợp đã nhiễm bệnh thì các bệnhnhân phải thường xuyên thực hiện đúng lờichỉ dẫn của bác sĩ, tránh tiếp xúc với ánh sángmặt trời hoặc dùng các loại kem chống nắngđối với các vùng da nhạy cảm. Cần phảithường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể để phốihợp với bác sĩ ngăn chặn những biến chứngnguy hiểm. Một số trường hợp bị bệnh nặngthì dễ bị ảnh hưởng đến nhiều cơ quan bêntrong của cơ thể như : suy thận, đau tim vàđột quỵ. Đối với nữ có thể gây biến chứng đếnthai nhi do các kháng thể được hình thành từmẹ rồi truyền sang thai nhi, đôi khi có thể ảnhhưởng đến tính mạng của trẻ sơ sinh.- Đối với bệnh quai bị: bệnh này thường ítnguy hiểm đến tính mạng, thường được điềutrị tại nhà. Khi có trẻ mắc bệnh quai bị, chúngta cần phải tiến hành các phương pháp trị liệuphù hợp để giúp trẻ mau khỏi bệnh như: laumình trẻ bằng nước ấm, cho uống nhiều nướcvà thường xuyên súc miệng bằng nước muối.Không được cho trẻ nô đùa chạy nhảy vìnhững hoạt động này rất dễ dẫn đến biếnchứng ở tinh hoàn.- Đối với bệnh thủy đậu: khi mắ ...