Danh mục

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.67 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là một trong những chế định luật được hình thành khá sớm trong hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới. Luật cổ La Mã đã biết đến các biện pháp thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ1.Với những nỗ lực nhất định, trong thời gian qua, pháp luật Việt Nam về bảo lãnh được từng bước xây dựng, hoàn thiện. Những văn bản pháp luật quan trọng trong lĩnh vực này phải kể đến:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Khoa học pháp lýCác biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sựPháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ làmột trong những chế định luật được hình thành khá sớmtrong hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới. Luật cổLa Mã đã biết đến các biện pháp thế chấp, cầm cố, bảo lãnhthực hiện nghĩa vụ1.Với những nỗ lực nhất định, trong thời gian qua, pháp luật ViệtNam về bảo lãnh được từng bước xây dựng, hoàn thiện. Nhữngvăn bản pháp luật quan trọng trong lĩnh vực này phải kể đến: Bộluật Dân sự Việt Nam, Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày19/11/1999 của Chính phủ về các giao dịch có bảo đảm, Nghịđịnh 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về đăng kýgiao dịch có bảo đảm và các văn bản pháp luật trong các lĩnh vựctín dụng ngân hàng…Tuy nhiên, với yêu cầu sửa đổi bổ sung nhằm mở rộng phạm viđiều chỉnh của BLDS sang toàn bộ các quan hệ tài sản- tiền tệ vàquan hệ phi tài sản trong các lĩnh vực kinh tế- thương mại thìnhững qui định pháp luật về các biện pháp bảo đảm trong BLDShiện hành sẽ không thể điều chỉnh được toàn bộ các nhóm quanhệ này. Tự bản thân các qui định pháp luật về các biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ trong BLDS hiện hành chỉ dừng lạinhững qui định sơ khai nhất, bộc lộ những khiếm khuyết và bấtcập nhất định.Thực tiễn xét xử các vụ án dân sự, kinh tế tại tòa án cũng thể hiệnsự bất nhất trong áp dụng cácqui định pháp luật về bảo đảm.Nhiều bản án sơ thẩm về các giao dịch vay mượn trong dân sự,tín dụng ngân hàng có liên quan đến bảo lãnh, thế chấp, cầm cốbị kháng cáo, kháng nghị để giải quyết theo thủ tục phúc thẩm,bản án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giámđốc thẩm. Trong số đó không ít các vụ án bị Toà phúc thẩm sửabản án sơ thẩm; Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chấp nhận khángcáo kháng nghị, tuyên huỷ, trả lại cấp sơ thẩm xét xử lại.Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đưa ra những suynghĩ về các qui định pháp luật liên quan đến các biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ trong sự so sánh đối chiếu với Dự thảoBộ luật Dân sự (Dự thảo) Trên cơ sở đó đề cập đến một vài vấnđề cần xem xét, nghiên cứu để sửa đổi bổ sung BLDS.1. Đảm bảo nguyên tắc tự do thoả thuậnPháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được xây dựng khôngnằm ngoài mục đích bảo đảm cho khả năng của các chủ thể thamgia quan hệ dân sự tự chịu trách nhiệm về tài sản, bảo đảmnguyên tắc tự do, tự nguyện và bình đẳng. Sự cưỡng chế của nhànước chỉ cần thiết khi các bên không tự nguyện thực hiện nghĩavụ của mình. Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ khả thivà phát huy tính tích cực của nó khi các các qui phạm cụ thểđược thể hiện dưới hình thức qui phạm tuỳ nghi, qui phạm traoquyền lựa chọn. Pháp luật về bảo đảm chỉ có thể đưa ra một quitắc xử sự chung cho các chủ thể, song cũng không nên loại trừnhững thoả thuận khác của chính các bên tham gia và giao dịchấy.Dù vậy, một số điều trong Dự thảo còn qui định một cách khácứng nhắc, Ví dụ: Điều 301 cho phép một tài sản có thể dùng đểbảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, là một qui định mới, đáp ứng yêucầu thực tiễn song pháp luật qui định bắt buộc mỗi lần bảo đảmphải lập thành văn bản. Thiết nghĩ, nên bổ sung cụm từ “nếu cácbên không có thoả thuận hoặc pháp luật có qui định khác”. Trongthực tiễn hoạt động ngân hàng, trường hợp cho vay theo hạn mức,nếu qui định như vậy là không khả thi vì các bên hoàn toàn có thểthoả thuận một hợp đồng bảo đảm cho nhiều khoản tín dụng khácnhau, miễn sao tại một thời điểm bất kỳ trong thời gian hợp đồngcó hiệu lực tổng giá trị các khoản vay không vượt quá hạn mứcđã được thoản thuận.2. Đảm bảo tính thống nhất giữa các qui định về biện phápbảo đảm với các qui định khác trong Dự thảoTrong BLDS hiện hành và cả Dự thảo, nhìn chung, chưa đảm bảotính thống nhất giữa các chế định trong pháp luật dân sự. Chếđịnh các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không là một bộphận độc lập trong BLDS mà nó phải được xây dựng và hoànthiện trong mối quan hệ tương tác với các chế định pháp luậtkhác về tài sản, quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, thực hiện vàchấm dứt nghĩa vụ…là những nội dung liên quan mật thiết vớicác qui định về các biện pháp bảo đảm, vì vậy cần thiết phải cósự dẫn chiếu thống nhất. Ví dụ, Điều 302 Dự thảo qui định: “Cầmcố tài sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là vật thuộc quyềnsở hữu của mình cho bên có quyền để bảo đảm thực hiện nghĩavụ”. Nếu như trong BLDS sử dụng thuật ngữ “tài sản là độngsản”, trong Dự thảo sửa đổi thành “tài sản là vật”. Điều này cónghĩa: đối tượng của cầm cố chỉ giới hạn là vật có thực, hữu hình,định dạng, còn quyền tài sản và các giấy tờ có giá không thểmang đi cầm cố? Trong Dự thảo có liệt kê các loại vật: vật đặcđịnh, vật đồng dạng, vật tiêu hao, vật không tiêu hao… song kháiniệm “vật” thì chưa được giải thích một cách cụ thể.3. Về phân loại các biện pháp bảo đảmRải rác có những qui định pháp trong Dự thảo được lặp lại ...

Tài liệu được xem nhiều: