![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 529.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế và thương mại trong điều kiện toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang gây áp lực lớn đối với môi trường. Đó là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ việc nhập khẩu thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, nguyên liệu phế thải, hàng hoá kém chất lượng không đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Việc nhập khẩu hàng hoá vật tư nếu không được kiểm tra, giám sát sẽ dẫn đến nguy cơ nước ta trở thành bãi chứa các thiết bị, công nghệ lạc hậu, nơi tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP CÁ NHÂNĐề tài: Hãy đề xuất ra các biện pháp khuyến khích doanhnghiệp đầu tư bảo vệ môi trường. Sinh viên: Trần Thanh Huệ Lớp: K54-KTPT BÀI LÀMCác biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường:Phát triển kinh tế và thương mại trong điều kiện toàn cầu hoá và tự dohoá thương mại đang gây áp lực lớn đối với môi trường. Đó là nguy cơ ônhiễm môi trường từ việc nhập khẩu thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu,nguyên liệu phế thải, hàng hoá kém chất lượng không đảm bảo các tiêuchuẩn vệ sinh môi trường. Việc nhập khẩu hàng hoá vật tư nếu khôngđược kiểm tra, giám sát sẽ dẫn đến nguy cơ nước ta trở thành bãi chứacác thiết bị, công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ những hàng hoá kém chấtlượng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng dẫn đến sự suythoái môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. Vấn đề đặt ra là phải cóchính sách quản lý nhập khẩu hàng hoá để hạn chế nhập khẩu thiết bị,công nghệ lạc hậu, hàng hoá kém chất lượng nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh và hạn chế ô nhiễm môi trường trong quá trình mở cửa thịtrường, nới lỏng quy chế nhập khẩu. Trong điều kiện như vậy, chínhsách thương mại và môi trường phải tạo điều kiện cho việc mở cửa thịtrường nhằm tận dụng cơ hội, đồng thời hạn chế mức tối đa ô nhiễmmôi trường qua biên giới.Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải thay đổi tư duy, quan niệm về sản xuấtsạch và bảo vệ môi trường, đáp ứng các tiêu chuẩn quy định ngặt nghèocủa thị trường và người tiêu dùng. Trong quá trình này, vai trò của cácdoanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhất là các tập đoàn đa quốc gia có tầmquan trọng rất lớn trong quá trình tạo lập tính bền vững môi trường củacác dự án đầu tư nước ngoài (FDI). Thông thường các tập đoàn đa quốcgia có công nghệ sạch, áp dụng những chuẩn môi trường cao hơn so vớiyêu cầu của nước chủ nhà, do vậy có khả năng góp phần vào quá trìnhphát triển bền vững môi trường của nước chủ nhà. Tuy nhiên, có trườnghợp các tập đoàn đa quốc gia đưa các dây chuyền sản xuất ô nhiễm, hoặcchuyển giao các công nghệ lạc hậu tới nước chủ nhà, mà những côngnghệ này không được chấp nhận tại nước đầu tư.Đối với các chính sách thúc đẩy sản xuất xanh, sản xuất sạch hơn thìchúng ta thấy một vai trò rất quan trọng của các doanh nghiệp. Chúng taphải làm thế nào để các doanh nghiệp nhận thấy các chính sách này sẽ cóảnh hưởng tốt đến hình ảnh và có lợi trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp khi áp dụng các chính sách này. Chính vì vậy,chúng ta phải có nhiều hơn các chương trình khuyến khích áp dụng cácbiện pháp sản xuất sạch hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân.Cụ thể:1. Tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo vệ môi trường.Bảo vệ môi trường là một vấn đề nan giải với những nước đang pháttriển. Bởi đang nghèo nên phải lo miếng ăn trước khi lo chuyện giữ sạch,làm sạch.Măt khac, doanh nghiệp đầu tư vào các phương tiện bảo vệ môi trường ̣ ́không sinh lời trước mắt, chỉ thấy có chi phí; mà họ phải tính lời hàngngày, nhất là các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển vốn phải đốiphó với quá nhiều những rủi ro kinh doanh khác. Chưa kể thói quen phómặc cho trời đất; chưa có một căn bản giáo dục tôn trọng thiên nhiên, vàđặc biệt là thói quen đùn đẩy trách nhiệm cá nhân cho tập thể xã hội.Trước chúng ta, Thái Lan, Indonesia và nay sát ngay chúng ta là TrungQuốc, đang gánh nặng thảm họa môi trường từ hậu quả của cái gọi là“hiện đại hóa, công nghiệp hóa” trong ba thập niên qua. Con số tăngtrưởng GDP thì hạn hẹp, nhưng nếu phải tính luôn cái giá phải trả để xửlý những hệ quả môi trường thì con số có khi âm.Vấn đề môi trường sẽ không được giải quyết nghiêm túc nếu chỉ kêu gọitinh thần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các hình thức xử phạt(dĩ nhiên là phải có, và phải rất nghiêm ngặt). Doanh nghiệp phải tự họtìm ra cách bảo vệ môi trường mà vẫn có lợi; và xã hội cũng phải tạođiều kiện cho họ có lợi trong việc bảo vệ môi trường.Xã hội thường khắt khe với doanh nghiệp khi có sự cố, nhưng lại quênrằng doanh nghiệp cũng là một bộ phận của ta; họ là thành phần tạo côngăn việc làm cho người dân ta. Vậy thì xã hội chúng ta phải có trách nhiệmtạo mọi điều kiện cho họ làm đúng trong kinh doanh mà không quên tráchnhiệm xã hội.2. Hỗ trợ đất và vốn cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng bảovệ môi trường:Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp môi trường đượchưởng các chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế theo quy địnhcủa pháp luật.- Theo đó, về phí và lệ phí môi trường, Nhà nước cần cho áp dụng cácloại phí và lệ phí đối với nước thải, rác thải, phí gây ô nhiễm không khí,phí gây tiếng ồn….Phí này phải đánh vào đối tượng thụ hưởng, phí đánh vào sản phẩm trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP CÁ NHÂNĐề tài: Hãy đề xuất ra các biện pháp khuyến khích doanhnghiệp đầu tư bảo vệ môi trường. Sinh viên: Trần Thanh Huệ Lớp: K54-KTPT BÀI LÀMCác biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường:Phát triển kinh tế và thương mại trong điều kiện toàn cầu hoá và tự dohoá thương mại đang gây áp lực lớn đối với môi trường. Đó là nguy cơ ônhiễm môi trường từ việc nhập khẩu thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu,nguyên liệu phế thải, hàng hoá kém chất lượng không đảm bảo các tiêuchuẩn vệ sinh môi trường. Việc nhập khẩu hàng hoá vật tư nếu khôngđược kiểm tra, giám sát sẽ dẫn đến nguy cơ nước ta trở thành bãi chứacác thiết bị, công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ những hàng hoá kém chấtlượng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng dẫn đến sự suythoái môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. Vấn đề đặt ra là phải cóchính sách quản lý nhập khẩu hàng hoá để hạn chế nhập khẩu thiết bị,công nghệ lạc hậu, hàng hoá kém chất lượng nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh và hạn chế ô nhiễm môi trường trong quá trình mở cửa thịtrường, nới lỏng quy chế nhập khẩu. Trong điều kiện như vậy, chínhsách thương mại và môi trường phải tạo điều kiện cho việc mở cửa thịtrường nhằm tận dụng cơ hội, đồng thời hạn chế mức tối đa ô nhiễmmôi trường qua biên giới.Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải thay đổi tư duy, quan niệm về sản xuấtsạch và bảo vệ môi trường, đáp ứng các tiêu chuẩn quy định ngặt nghèocủa thị trường và người tiêu dùng. Trong quá trình này, vai trò của cácdoanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhất là các tập đoàn đa quốc gia có tầmquan trọng rất lớn trong quá trình tạo lập tính bền vững môi trường củacác dự án đầu tư nước ngoài (FDI). Thông thường các tập đoàn đa quốcgia có công nghệ sạch, áp dụng những chuẩn môi trường cao hơn so vớiyêu cầu của nước chủ nhà, do vậy có khả năng góp phần vào quá trìnhphát triển bền vững môi trường của nước chủ nhà. Tuy nhiên, có trườnghợp các tập đoàn đa quốc gia đưa các dây chuyền sản xuất ô nhiễm, hoặcchuyển giao các công nghệ lạc hậu tới nước chủ nhà, mà những côngnghệ này không được chấp nhận tại nước đầu tư.Đối với các chính sách thúc đẩy sản xuất xanh, sản xuất sạch hơn thìchúng ta thấy một vai trò rất quan trọng của các doanh nghiệp. Chúng taphải làm thế nào để các doanh nghiệp nhận thấy các chính sách này sẽ cóảnh hưởng tốt đến hình ảnh và có lợi trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp khi áp dụng các chính sách này. Chính vì vậy,chúng ta phải có nhiều hơn các chương trình khuyến khích áp dụng cácbiện pháp sản xuất sạch hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân.Cụ thể:1. Tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo vệ môi trường.Bảo vệ môi trường là một vấn đề nan giải với những nước đang pháttriển. Bởi đang nghèo nên phải lo miếng ăn trước khi lo chuyện giữ sạch,làm sạch.Măt khac, doanh nghiệp đầu tư vào các phương tiện bảo vệ môi trường ̣ ́không sinh lời trước mắt, chỉ thấy có chi phí; mà họ phải tính lời hàngngày, nhất là các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển vốn phải đốiphó với quá nhiều những rủi ro kinh doanh khác. Chưa kể thói quen phómặc cho trời đất; chưa có một căn bản giáo dục tôn trọng thiên nhiên, vàđặc biệt là thói quen đùn đẩy trách nhiệm cá nhân cho tập thể xã hội.Trước chúng ta, Thái Lan, Indonesia và nay sát ngay chúng ta là TrungQuốc, đang gánh nặng thảm họa môi trường từ hậu quả của cái gọi là“hiện đại hóa, công nghiệp hóa” trong ba thập niên qua. Con số tăngtrưởng GDP thì hạn hẹp, nhưng nếu phải tính luôn cái giá phải trả để xửlý những hệ quả môi trường thì con số có khi âm.Vấn đề môi trường sẽ không được giải quyết nghiêm túc nếu chỉ kêu gọitinh thần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các hình thức xử phạt(dĩ nhiên là phải có, và phải rất nghiêm ngặt). Doanh nghiệp phải tự họtìm ra cách bảo vệ môi trường mà vẫn có lợi; và xã hội cũng phải tạođiều kiện cho họ có lợi trong việc bảo vệ môi trường.Xã hội thường khắt khe với doanh nghiệp khi có sự cố, nhưng lại quênrằng doanh nghiệp cũng là một bộ phận của ta; họ là thành phần tạo côngăn việc làm cho người dân ta. Vậy thì xã hội chúng ta phải có trách nhiệmtạo mọi điều kiện cho họ làm đúng trong kinh doanh mà không quên tráchnhiệm xã hội.2. Hỗ trợ đất và vốn cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng bảovệ môi trường:Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp môi trường đượchưởng các chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế theo quy địnhcủa pháp luật.- Theo đó, về phí và lệ phí môi trường, Nhà nước cần cho áp dụng cácloại phí và lệ phí đối với nước thải, rác thải, phí gây ô nhiễm không khí,phí gây tiếng ồn….Phí này phải đánh vào đối tượng thụ hưởng, phí đánh vào sản phẩm trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế môi trường thị trường Việt Nam ô nhiễm môi trường chính sách thương mại môi trường trong sạch áp dụng công nghệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 253 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
138 trang 202 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 151 0 0 -
Sự hài lòng của người tiêu dùng trực tuyến trong ngành thời trang ở Việt Nam
10 trang 147 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 141 0 0 -
69 trang 121 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 110 0 0