Danh mục

Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trường diễn ra hết sức phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Trong khi đó, môi trường kinh doanh lại luôn luôn biến động và có nhiều bất cập. Chính vì vậy, kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi nhà thương mại phải luôn tìm tòi, đổi mới và sáng tạo để đạt được cái đích là lợi nhuận. Trước những đòi hỏi của xu thế thương mại hoá toàn cầu và trước mắt là việc ra nhập vào tổ chức AFTA, các chính sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trường diễn ra hết sứcphức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Trong khi đó, môitrường kinh doanh lại luôn luôn biến động và có nhiều bất cập. Chính vì vậy, kinhdoanh xuất khẩu đòi hỏi nhà thương mại phải luôn tìm tòi, đổi mới và sáng tạo đểđạt được cái đích là lợi nhuận. Trước những đòi hỏi của xu thế thương mại hoá toàn cầu và trước mắt làviệc ra nhập vào tổ chức AFTA, các chính sách thương mại càng trở nên quantrọng và bức thiết. Do những đòi hỏi đó thì việc nghiên cứu những đề tài về chínhsách thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt nam là vấn đềcần phải làm ngay từ lúc này để sẵn sàng trước việc ra nhập vào tổ chức AFTA củaViệt Nam. Qua quá trình học tập và tìm hiểu tư liệu của Công ty DONIMEX, xuất pháttừ bối cảnh trong và ngoài Công ty, em chọn đề tài: “Các biện pháp nhằm đẩymạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX” Những nội dung đã được đề tài làm rõ bao gồm : 1-Các hoạt động nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty 2-Đánh giá kết quả xuất khẩu ở Công ty 3-Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóaở Công ty DONIMEX. Vì trình độ hiểu biết có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều nên bản đề ánnày không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Trong quá trình nghiên cứu vàviết đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo GS.TSNguyễn Duy Bột và tập thể các bạn trong lớp TMQT − K29 đã giúp em hoàn thànhbản đề án này. Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI.TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1. Khái niệm của thương mại Quốc tế: Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâusắc thì thương mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và được xemnhư là một điều kiện Tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tếcho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa nói gì đến phát triển nếutự cô lập mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế trở thànhvấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêudùng của dân cư một quốc gia. Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa cácquốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánhsự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệtgiữa các quốc gia.2. Vai trò của kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. 2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất nước. Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước mắtchúng ta cần phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc, trang thiết bị hiện đại từbên ngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựavào các nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồnvốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nữacác nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài, vì vậy nguồn vốn quan trọngnhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là, nước nào gia tăng được xuấtkhẩu thì nhập khẩu theo đó cũng tăng theo. Ngược lại, nếu nhập nhiều hơn xuấtlàm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến nềnkinh tế quốc dân. 2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnhmẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khó học - công nghệ hiện đại. Sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng pháttriển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta. Ngày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới làm cơ sở để tổchức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc pháttriển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển củangành chế biến thực phẩm xuất khẩu cũng có thể kép theo sự phát triển của ngànhcông nghiệp bao bì phục vụ nó. - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sảnxuất ổn định và phát triển. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,nâng cao năng lực sản xuất trong nước. 2.3. Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Hoạt động xu ...

Tài liệu được xem nhiều: