Các bước bảo vệ email trước nguy cơ mã độc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cách làm sau dường như rất đơn giản và phổ biến, đến mức “ai cũng biết và tất nhiên rồi”, nhưng không phải ai cũng nghiêm túc áp dụng để tránh xa mọi rủi ro bị lừa đảo hay mã độc tấn công.Tệp tin đính kèm trong email “vô danh” Đừng mở chúng. Các email này thường có ngôn ngữ dụ dỗ mọi người mở phần file đính kèm ra để đọc. Các file này có thể chứa mã độc tự động tải vào máy tính. Nguyên tắc đơn giản: nếu không biết người gửi, đừng mở file đính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bước bảo vệ email trước nguy cơ mã độcCác bước bảo vệ email trước nguy cơ mã độcNhững cách làm sau dường như rất đơn giản và phổ biến, đến mức “ai cũngbiết và tất nhiên rồi”, nhưng không phải ai cũng nghiêm túc áp dụng để tránhxa mọi rủi ro bị lừa đảo hay mã độc tấn công.Tệp tin đính kèm trong email “vô danh”Đừng mở chúng. Các email này thường có ngôn ngữ dụ dỗ mọi người mở phầnfile đính kèm ra để đọc. Các file này có thể chứa mã độc tự động tải vào máy tính.Nguyên tắc đơn giản: nếu không biết người gửi, đừng mở file đính kém.Những đường linkNguyên tắc tương tự được áp dụng với những đường liên kết (link) trong cácemail đến từ những người không quen biết. Cũng như với các file đính kèm,scammer luôn tìm cách thuyết phục ngưiờ dùng tải mã độc về hệ thống. Click vàođường link có thể đưa người dùng đến một website mã độc. Vì thế, nếu không biếtngười gửi hoặc không tin tưởng đường link, đừng click vào nó.Cẩn thận với những email “trông như thật”Hacker thường cố gắng thuyết phục người dùng mở file đính kèm, click vàođường link hoặc khai thông tin cá nhân qua những email trông rất giống nh ư emailcủa các tổ chức đáng tin cậy, nh ư ngân hàng, cơ quan chính hpủ hoặc hãng bán lẻtrực tuyến. Người dùng không nên click vào bất kỳ link hay gửi bất kỳ thông tinnào, trừ phi hoàn toàn tin tưởng những email đó hợp pháp. Người dùng cũngkhông nên chạy con trỏ qua đường link để xem nó thực sự sẽ đến đâu.Quét virusNgười dùng cần có thói quen quét virus cho tất cả các file đính kèm trước khi mởchúng. Làm như thế có thể tránh cho họ rất nhiều cơn đau đầu, không chỉ chongười dùng mà còn cho những người trong danh bạ của họ. Th ường mã độc trongfile đính kèm sẽ thâm nhập vào hệ thống và lây lan qua các email được chủ nhângửi đi cho những người trong sổ địa chỉ.Chương trình bảo vệ máy tínhNgười dùng và doanh nghiệp cần đảm bảo hệ thống máy tính đã có các biện phápbảo vệ toàn diện. Theo các hãng bảo mật, có 2 điều cần xem xét khi lựa chọn giảipháp chống virus. Đầu tiên, người dùng phải có biện pháp bảo vệ email dò đượccả virus và spam, bao gồm cả những virus mới chưa từng có. Thứ hai, giải pháp đóphải cập nhật. Ngoài ra, người dùng nên thường xuyên quét toàn bộ hệ thống.Đừng chuyển tiếp spamChuyển tiếp spam chỉ giúp lây lan virus có thể ẩn chứa trong chúng, khiến các bạnbè của bạn và người khác gặp rủi ro. Nó cũng mất thừoi gian và tốn băng thông.Thận trọng với những rủi ro của Web 2.0Hầu hết mạng xã hội, bao gồm cả Facebook và Google+, cung cấp cho người dùngemail và dịch vụ tin nhắn riêng. Nếu người dùng chấp nhận file qua các mạng x ãhội này, họ cần đảm bảo đã quét virus đầy đủ trước khi mở chúng.Không chia sẻNgười dùng không bao giờ nên chia sẻ thông tin cá nhân, vì chúng có thể được sửdụng trong các mưu đồ lừa đảo phishing. Nhiều khi, thông tin có thể bị lộ khi trảlời những email yêu cầu xác nhận tài khoản, hay đăng nhập tài khoản ở nhữngmáy tính không an toàn.Mật khẩu mạnhNgười dùng muốn những kẻ phạm tội ảo gặp khó khăn khi cố tình đột nhập vào tàikhoản email cần dùng mật khẩu mạnh. Nếu hacker không thể đột nhập vào tàikhoản người dùng, chúng không thể có địa chỉ, thông tin cá nhân hay các dữ liệucá nhân khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bước bảo vệ email trước nguy cơ mã độcCác bước bảo vệ email trước nguy cơ mã độcNhững cách làm sau dường như rất đơn giản và phổ biến, đến mức “ai cũngbiết và tất nhiên rồi”, nhưng không phải ai cũng nghiêm túc áp dụng để tránhxa mọi rủi ro bị lừa đảo hay mã độc tấn công.Tệp tin đính kèm trong email “vô danh”Đừng mở chúng. Các email này thường có ngôn ngữ dụ dỗ mọi người mở phầnfile đính kèm ra để đọc. Các file này có thể chứa mã độc tự động tải vào máy tính.Nguyên tắc đơn giản: nếu không biết người gửi, đừng mở file đính kém.Những đường linkNguyên tắc tương tự được áp dụng với những đường liên kết (link) trong cácemail đến từ những người không quen biết. Cũng như với các file đính kèm,scammer luôn tìm cách thuyết phục ngưiờ dùng tải mã độc về hệ thống. Click vàođường link có thể đưa người dùng đến một website mã độc. Vì thế, nếu không biếtngười gửi hoặc không tin tưởng đường link, đừng click vào nó.Cẩn thận với những email “trông như thật”Hacker thường cố gắng thuyết phục người dùng mở file đính kèm, click vàođường link hoặc khai thông tin cá nhân qua những email trông rất giống nh ư emailcủa các tổ chức đáng tin cậy, nh ư ngân hàng, cơ quan chính hpủ hoặc hãng bán lẻtrực tuyến. Người dùng không nên click vào bất kỳ link hay gửi bất kỳ thông tinnào, trừ phi hoàn toàn tin tưởng những email đó hợp pháp. Người dùng cũngkhông nên chạy con trỏ qua đường link để xem nó thực sự sẽ đến đâu.Quét virusNgười dùng cần có thói quen quét virus cho tất cả các file đính kèm trước khi mởchúng. Làm như thế có thể tránh cho họ rất nhiều cơn đau đầu, không chỉ chongười dùng mà còn cho những người trong danh bạ của họ. Th ường mã độc trongfile đính kèm sẽ thâm nhập vào hệ thống và lây lan qua các email được chủ nhângửi đi cho những người trong sổ địa chỉ.Chương trình bảo vệ máy tínhNgười dùng và doanh nghiệp cần đảm bảo hệ thống máy tính đã có các biện phápbảo vệ toàn diện. Theo các hãng bảo mật, có 2 điều cần xem xét khi lựa chọn giảipháp chống virus. Đầu tiên, người dùng phải có biện pháp bảo vệ email dò đượccả virus và spam, bao gồm cả những virus mới chưa từng có. Thứ hai, giải pháp đóphải cập nhật. Ngoài ra, người dùng nên thường xuyên quét toàn bộ hệ thống.Đừng chuyển tiếp spamChuyển tiếp spam chỉ giúp lây lan virus có thể ẩn chứa trong chúng, khiến các bạnbè của bạn và người khác gặp rủi ro. Nó cũng mất thừoi gian và tốn băng thông.Thận trọng với những rủi ro của Web 2.0Hầu hết mạng xã hội, bao gồm cả Facebook và Google+, cung cấp cho người dùngemail và dịch vụ tin nhắn riêng. Nếu người dùng chấp nhận file qua các mạng x ãhội này, họ cần đảm bảo đã quét virus đầy đủ trước khi mở chúng.Không chia sẻNgười dùng không bao giờ nên chia sẻ thông tin cá nhân, vì chúng có thể được sửdụng trong các mưu đồ lừa đảo phishing. Nhiều khi, thông tin có thể bị lộ khi trảlời những email yêu cầu xác nhận tài khoản, hay đăng nhập tài khoản ở nhữngmáy tính không an toàn.Mật khẩu mạnhNgười dùng muốn những kẻ phạm tội ảo gặp khó khăn khi cố tình đột nhập vào tàikhoản email cần dùng mật khẩu mạnh. Nếu hacker không thể đột nhập vào tàikhoản người dùng, chúng không thể có địa chỉ, thông tin cá nhân hay các dữ liệucá nhân khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin sử dụng máy tính file đính kèm thủ thuật máy tính các bước bảo vệ email nguy cơ mã độcTài liệu liên quan:
-
52 trang 443 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 333 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 325 0 0 -
74 trang 312 0 0
-
96 trang 309 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 300 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 295 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 293 1 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 281 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 276 0 0