Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu chỉ ra các bước có thể tiến hành khi xây dựng kế hoạch bài học nội khóa có sử dụng các di sản văn hóa phi vật thể tại lớp học, bảo tàng hoặc tại nơi có các di sản văn hóa đang tồn tại. Khi sử dụng hướng dẫn này cần vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thểCác bước xây dựngKế hoạch dạy học có sử dụngDi sản văn hóa phi vật thể1Hà Nội - 2014Các bước xây dựngKế hoạch dạy học có sử dụngDi sản văn hóa phi vật thểHà Nội - 2014UNESCO/ Ngụy HàNghề thêucủa người Dao tại Sa Pa,tỉnh Lào Cai4Giới thiệu“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thểhiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hìnhthức khác” (Luật di sản văn hóa 2009).Di sản văn hóa phi vật thể có ở mọi nơi xung quanh chúng ta và là nguồn tài liệuđa dạng, phong phú, có thể khai thác để học tập suốt đời. Việc sử dụng di sản vănhóa phi vật thể vào dạy học ở trường phổ thông sẽ góp phần đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời đa dạng hóa các hình thức tổ chứcdạy học. Qua đó, bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh, giúp học sinh nâng cao nhận thức, phát triển kỹ năng học tập, tựchiếm lĩnh kiến thức, và tiếp thu bài học tốt hơn. Việc sử dụng di sản văn hóa vàoquá trình dạy học sẽ giúp cho học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức đã học vàothực tế, giải thích một cách khoa học hơn về các hiện tượng liên quan đến thếgiới xung quanh. Đồng thời, sử dụng di sản văn hóa trong dạy học cũng cung cấpcho học sinh các kiến thức về giá trị, chức năng, ý nghĩa của những di sản này, từđó nâng cao nhận thức của giới trẻ về bảo vệ các giá trị di sản văn hóa của dântộc, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.Hướng dẫn này là tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông. Hướng dẫn chỉ racác bước có thể tiến hành khi xây dựng kế hoạch bài học nội khóa có sử dụng cácdi sản văn hóa phi vật thể tại lớp học, bảo tàng hoặc tại nơi có các di sản văn hóađang tồn tại. Khi sử dụng hướng dẫn này cần vận dụng một cách linh hoạt, sángtạo, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thểCác bước xây dựngKế hoạch dạy học có sử dụngDi sản văn hóa phi vật thể1Hà Nội - 2014Các bước xây dựngKế hoạch dạy học có sử dụngDi sản văn hóa phi vật thểHà Nội - 2014UNESCO/ Ngụy HàNghề thêucủa người Dao tại Sa Pa,tỉnh Lào Cai4Giới thiệu“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thểhiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hìnhthức khác” (Luật di sản văn hóa 2009).Di sản văn hóa phi vật thể có ở mọi nơi xung quanh chúng ta và là nguồn tài liệuđa dạng, phong phú, có thể khai thác để học tập suốt đời. Việc sử dụng di sản vănhóa phi vật thể vào dạy học ở trường phổ thông sẽ góp phần đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời đa dạng hóa các hình thức tổ chứcdạy học. Qua đó, bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh, giúp học sinh nâng cao nhận thức, phát triển kỹ năng học tập, tựchiếm lĩnh kiến thức, và tiếp thu bài học tốt hơn. Việc sử dụng di sản văn hóa vàoquá trình dạy học sẽ giúp cho học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức đã học vàothực tế, giải thích một cách khoa học hơn về các hiện tượng liên quan đến thếgiới xung quanh. Đồng thời, sử dụng di sản văn hóa trong dạy học cũng cung cấpcho học sinh các kiến thức về giá trị, chức năng, ý nghĩa của những di sản này, từđó nâng cao nhận thức của giới trẻ về bảo vệ các giá trị di sản văn hóa của dântộc, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.Hướng dẫn này là tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông. Hướng dẫn chỉ racác bước có thể tiến hành khi xây dựng kế hoạch bài học nội khóa có sử dụng cácdi sản văn hóa phi vật thể tại lớp học, bảo tàng hoặc tại nơi có các di sản văn hóađang tồn tại. Khi sử dụng hướng dẫn này cần vận dụng một cách linh hoạt, sángtạo, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng Kế hoạch dạy học Di sản văn hóa phi vật thể Các bước xây dựng kế hoạch Nghiên cứu tài liệu Thiết kế bài họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 98 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 67 0 0 -
5 trang 67 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 37 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 36 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
40 trang 32 0 0