Danh mục

Các ca điện tim 2 (Câu hỏi và đáp án)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lâm sàng: Bệnh nhân nam 80 tuổi vào viện vì khó thở, phù 2 chi dưới. Bệnh nhân này có các biểu hiện này trước ngày vào viện đã vài tháng nay, đồng thời BN này cũng có các biểu hiện khác như đau ngực, nhịp tim chậm và chưa được điều trị gì. Hiện tại bệnh nhân này có khó thở, nhịp tim và mạch không đều, phù 2 chi dưới và đau ngực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các ca điện tim 2 (Câu hỏi và đáp án) Các ca điện tim 2 (Câu hỏi và đáp án) Ca điện tim 2.1Lâm sàng: Bệnh nhân nam 80 tuổi vào viện vì khó thở, phù 2 chi dưới. Bệnh nhânnày có các biểu hiện này trước ngày vào viện đã vài tháng nay, đồng thời BN này cũngcó các biểu hiện khác như đau ngực, nhịp tim chậm và chưa được điều trị gì. Hiện tạibệnh nhân này có khó thở, nhịp tim và mạch không đều, phù 2 chi dưới và đau ngựcCâu hỏi:- Bản điện tim này cho biết điều gì- Hướng điều trị ở bệnh nhân này ECG 2.1CA ĐIỆN TIM 2.2Lâm sàng:Đây là bản điện tim của một sinh viên 20 tuổi đột nhiên thấy hồi hộp trống ngực. Khởiphát đột ngột thấy tim đập nhanh nhưng đều, bệnh nhân thấy mệt và khó thở. Cơn nhịpnhanh như vậy kéo dài vài phút rồi đột ngột hết. Khám lâm sàng không có bất thườngnào.Câu hỏi:- Bản điện tim này cho biết điều gì- Xử trí bệnh nhân này khi có cơn nhịp nhanhECG 2.2 CA ĐIỆN TIM 2.3Lâm sàng:Điện tim của bệnh nhân nữ 75 tuổi có biểu hiện đau ngực khi gắng sức như khi lên cầuthang bộ, đồng thời kèm theo có hoa mắt và mệt. ECG 2.3 CA ĐIỆN TIM 2.4Lâm sàng:Bệnh nhân nam 25 tuổi không có biểu hiện lâm sàng nào, ghi điện tim khi khám sứckhỏe định kỳ và phát hiện HA tăng 180/105Bản điện tim này cho biết điều gì ECG 2.4 CA ĐIỆN TIM 2.5Lâm sàng:Bệnh nhân nam 75 tuổi, tiền sử nhồi máu cơ tim cách đây 3 năm. Hiện tại bệnh nhânđang đau ngực, đau ngực xuất hiện kéo dài đã 2h. Từ lúc bị đau ngực toàn trạng bệnhnhân vẫn ổn địnhCâu hỏi:- Đọc ECG- Bạn nghĩ điều gì sẽ xảy ra ở Bn này và điều trị ở BN này như thế nào? ECG 2.5 CA ĐIỆN TIM 2.6Lâm sàng:Bệnh nhân nữ 30 tuổi đã sinh cách đây 3 tháng(sinh thường). Bệnh nhân này chỉ cóbiểu hiện khó thở ngoài ra không còn biểu hiện bấ thường nào khác ECG 2.6 ĐÁP ÁN CA ĐIỆN TIM 2.11. Đọc- Rung nhĩ- Tần số thất 40l/p- Trục trái- Block nhánh trái hoàn toànGiải thích:* Rung nhĩ- Không có sóng P, có sóng f thấy rõ trên DII, V1, V2- Phức bộ QRS không đều về biên độ và tần số, thể hiện:+ Không đều về biên độ: thể hiện ở chỗ các sóng R cao thấp khác nhau+ Không đều về tần số: các khoảng RR dài ngắn khác nhauTừ 2 điêu trên => có rung nhĩ* Trục trái: Tổng đại số biên độ các sóng Q, R, S của:- DI: dương- aVF: âm=> Trục tráiLưu ý: Ngày trứơc ta hay lấy trên DI và DIII để xác định trục điện tim nhưng hiện nayngười ta căn cứ trên DI và aVF, điều này sẽ chính xác hơn.* Block nhánh trái vì:- QRS dãn rộng > 0,12s(ở điện tim này thời gian QRS khoảng 0,16s)- DH trực tiếp: R rộng, có móc trên V5, V6- DH gián tiếp: Dạng rS trên V1, V22. Giải thích lâm sàng và điều trịCần chú ý rằng nguyên nhân hay gặp của block nhánh trái là thiếu máu cơ tim, hẹp vanđộng mạch chủ, bệnh cơ tim. Vì thế cần xác định nguyên nhân block nhánh trái ở bệnhnhân này là gì. Cần làm siêu âm tim để xem có tổn thương van tim, xem có bệnh cơtim hay không.Về điều trị: Bệnh nhân này có suy tim xung huyết, đang có khó thở vì thế cần điều trịcác triệu cứng suy tim. Ở bệnh nhân này lên phối hợp lợi tiểu+ ức chế men chuyển. ỞBN này lên đặt tạo nhịp timCó nên dùng digitalis hay không? Theo các b có nên dùng digoxin ở bệnh nhân nàyhay không? ĐÁP ÁN CA ECG 2.21. Đọc:- Nhịp xoang nhanh(f=150l/p)- Trục phải- PR ngắn (= 112ms)- QRS hơi rộng(124ms), có móc ở sườn lên của sóng R(đây là sóng delta)- ST- T trái chiều với QRSKết luận: Đây là hội chứng Wofll-Pakinson-White2. Giải thích và điều trịĐiện tim này là hội chứng W-P-W typ A điển hình. Điện tim này khá giống với tănggánh thất phải(cũng có trục phải, sóng R cao ở V1), sở dĩ vậy vì đây là HC W-P-W týpA(tức là sóng delta dương tính trên V1) với cầu dẫn truyền phụ ở bên tráiVề điều trị: BN cần làm thăm dò điện sinh lý tim để có thể phát hiện đường dẫn truyềnphụ và cắt bỏ đường này ĐÁP ÁN ECG 2.3- Nhịp xoang nhanh(f=100l/p)- Block nhánh trái hoàn toàn( QRS= 0,14s) ĐÁP ÁN ECG 2.4- Nhịp xoang chậm(50l/p)- PR rất ngắn- Trục điện tim bình thường- Có sóng delta âm trên V1, V2- QRS dãn rộng(200ms)- Phức bộ QRS cao ở các chuyển đạo thành bên- Sóng T chênh xuống trên DI, DIII, aVL, V5, V6Kết luận: Hc W-P-W typ B ĐÁP ÁN CA ECG 2.5- Nhịp xoang tần số 60l/p, nhịp thất khoảng 50l/p- Thỉnh thoảng có sóng P đi một mình mà không có QRS đi kèm, cứ 2P mới thấy1QRS=> Block nhĩ thất độ II kiểu Mobizt 2 loaij 2/1- Trục trái, dạng qR trên DI, aVL=> block phân nhánh trái trước- Dạng QS trên V1-V3=> Khả năng một nhồi máu cơ tim cũ thành trước vách- QRS dãn rộng(0,16s) ĐÁP ÁN CA ECG 2.6- Nhịp xoang tần số khoảng 75l/p- Trục điện tim bình thường- PR ngắn, sườn lên của sóng R hơi gấp khúc và tại chỗ gấp khúc này có trát đậm vàtrên đường đẳng điện(rõ trên V1, V2) => sóng delta dương=> Hc W-P-W týp A- Sóng T chênh xuống V1-V3 Block nhĩ thất (Atrio-Ventricular Block)Block nhĩ thất là tình trạng chậm hay ngưng dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.Tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ của block, có 3 mức độ:- Block AV độ I- Block AV độ II- Block AV độ III1. Block AV độ I- PR đều có 1 QRS đi sau- PQ( thời gian dẫn truyền nhĩ thất) > 0,2s2. Block AV độ IICó một số xung động không được dẫn truyền xuống thất- Block AV độ II có thể từng lúc hoặc kéo dài- Phân loại:+ Kiểu 1 là Mobitz 1 hay là chu kỳ Lucian -Wenckebach:PR dài dần cho tới khi có 1 sóng P bị block sau đó lại bắt đầu chu kỳ khác+ Kiểu 2 là Mobizt 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: