![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các câu hỏi chuyên đề hóa học
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 40.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: So sánh tính bazơ của: NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần:A. NH3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi chuyên đề hóa học NHIỆT ĐỘ SÔICâu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2< CH4< C2H6< H2O B. H2< CH4< H2O< C2H6 C. H2< H2O< CH4< C2H6 D. CH4< H2< C2H6< H2OCâu2: Sắp xếp các chất sau: n- butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. n- butan< metanol< etanol< nước B. n- butan< etanol< metanol< nước C. n- butan< nướcCâu 5: Sắp xếp các axit sau theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH3COOH (1), CH2ClCOOOH (2), CHCl2COOOH (3), CCl3COOOH (4). A. 4< 3< 2< 1 B. 1< 4< 3< 2 C. 1< 2< 3< 4 D. 3< 2< 4< 1Câu 6: Sắp xếp các axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: HCOOH (1), CH3COOH (2), (CH3)3C-COOOH (3). A. 3< 2< 1 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 1< 2< 3Câu 7: Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH2Cl-COOH (1), CCl3-COOH (2), CF3-COOH (3). A. 1< 3< 2 B. 3< 2< 1 C. 1< 2< 3 D. 2< 3< 1 TÍNH BA ZƠCâu 1: So sánh tính bazơ của: NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. NH3< CH3NH2< C6H5NH2 B. CH3NH2< NH3< C6H5NH2 C. CH3NH2< C6H5NH2< NH3 D. C6H5NH2< NH3< CH3NH2Câu 2: Sắp xếp các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2), (CH3)2NH (3), (CH3)3N (4) theo thứ tự tính bazơtăng dần: A. 1< 4< 2< 3 B. 1< 2< 3< 4 C. 2< 1< 3< 4 D. 1< 4< 3< 2Câu 3: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau dựa tren sự lai hóa của N: R-C≡N (1), R-CH=N-R1 (2),R-NH2 (3). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. 3< 2< 1 B. 1< 2< 3 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2Câu 4: Sắp xếp các chất sau: C6H5NH2 (1), C6H4(CH3)NH2 (2), C6H4(NO2)NH2 (3) theo thứ tự độmạnh của tính bazơ tăng dần. A. 1< 2< 3 B. 3< 1< 2 C. 2< 1< 3 D. 3<2< 1Câu 5: Cho các chất sau: C6H5OH (1), NH3 (2), CH3NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C4H9)3N. Chất nào có tínhbazơ mạnh nhất? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 ĐỘ TANCâu1: Sắp xếp các chất sau: CH4, CH3Cl, CH3 theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần: A. CH4< CH3OH< CH3Cl B. CH4< CH3Cl< CH3OH C. CH3OH< CH4< CH3Cl D. CH3Cl< CH4< CH3OHCâu 2: Sắp xếp các chất sau: etanol (1), butanol (2), pentanol (3) theo thứ tự độ tan trong nước tăngdần: A.1< 2< 3 B. 3< 2< 1 C. 2< 1< 3 D. 2< 3< 1Câu 3: So sánh độ tan trong nước của: benzen (1), phenol (2), etanol (3). Sắp xếp thứ tự độ tan tăngdần: A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2Câu 4: So sánh độ tan của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N trong nước và trong etanol. 2 A. CH3NH2, (CH3)2NH tan trong nước nhiều hơn (CH3)3N, cả 3 amin đều tamn nhiều trong etanol B. Cả 3 amin đều tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong etanol. C. Cả 3 amin đều tan ít trong nước và trong etanol. D. CH3NH2 và (CH3)2NH tan nhiều trong nước và trong etanol, (CH3)3N tan ít trong nước và trong etanolCâu 5: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và Glixin (H2N-CH2-COOH). A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với etylamin. Cả 2 đều tan nhiều trong nước B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần bằng nhau vì đều có 2 nguyên tử C và cả 2 đều tan nhiều ttrtong nước. C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước. D. Cả 2 đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi chuyên đề hóa học NHIỆT ĐỘ SÔICâu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2< CH4< C2H6< H2O B. H2< CH4< H2O< C2H6 C. H2< H2O< CH4< C2H6 D. CH4< H2< C2H6< H2OCâu2: Sắp xếp các chất sau: n- butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. n- butan< metanol< etanol< nước B. n- butan< etanol< metanol< nước C. n- butan< nướcCâu 5: Sắp xếp các axit sau theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH3COOH (1), CH2ClCOOOH (2), CHCl2COOOH (3), CCl3COOOH (4). A. 4< 3< 2< 1 B. 1< 4< 3< 2 C. 1< 2< 3< 4 D. 3< 2< 4< 1Câu 6: Sắp xếp các axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: HCOOH (1), CH3COOH (2), (CH3)3C-COOOH (3). A. 3< 2< 1 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 1< 2< 3Câu 7: Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH2Cl-COOH (1), CCl3-COOH (2), CF3-COOH (3). A. 1< 3< 2 B. 3< 2< 1 C. 1< 2< 3 D. 2< 3< 1 TÍNH BA ZƠCâu 1: So sánh tính bazơ của: NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. NH3< CH3NH2< C6H5NH2 B. CH3NH2< NH3< C6H5NH2 C. CH3NH2< C6H5NH2< NH3 D. C6H5NH2< NH3< CH3NH2Câu 2: Sắp xếp các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2), (CH3)2NH (3), (CH3)3N (4) theo thứ tự tính bazơtăng dần: A. 1< 4< 2< 3 B. 1< 2< 3< 4 C. 2< 1< 3< 4 D. 1< 4< 3< 2Câu 3: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau dựa tren sự lai hóa của N: R-C≡N (1), R-CH=N-R1 (2),R-NH2 (3). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. 3< 2< 1 B. 1< 2< 3 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2Câu 4: Sắp xếp các chất sau: C6H5NH2 (1), C6H4(CH3)NH2 (2), C6H4(NO2)NH2 (3) theo thứ tự độmạnh của tính bazơ tăng dần. A. 1< 2< 3 B. 3< 1< 2 C. 2< 1< 3 D. 3<2< 1Câu 5: Cho các chất sau: C6H5OH (1), NH3 (2), CH3NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C4H9)3N. Chất nào có tínhbazơ mạnh nhất? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 ĐỘ TANCâu1: Sắp xếp các chất sau: CH4, CH3Cl, CH3 theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần: A. CH4< CH3OH< CH3Cl B. CH4< CH3Cl< CH3OH C. CH3OH< CH4< CH3Cl D. CH3Cl< CH4< CH3OHCâu 2: Sắp xếp các chất sau: etanol (1), butanol (2), pentanol (3) theo thứ tự độ tan trong nước tăngdần: A.1< 2< 3 B. 3< 2< 1 C. 2< 1< 3 D. 2< 3< 1Câu 3: So sánh độ tan trong nước của: benzen (1), phenol (2), etanol (3). Sắp xếp thứ tự độ tan tăngdần: A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2Câu 4: So sánh độ tan của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N trong nước và trong etanol. 2 A. CH3NH2, (CH3)2NH tan trong nước nhiều hơn (CH3)3N, cả 3 amin đều tamn nhiều trong etanol B. Cả 3 amin đều tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong etanol. C. Cả 3 amin đều tan ít trong nước và trong etanol. D. CH3NH2 và (CH3)2NH tan nhiều trong nước và trong etanol, (CH3)3N tan ít trong nước và trong etanolCâu 5: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và Glixin (H2N-CH2-COOH). A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với etylamin. Cả 2 đều tan nhiều trong nước B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần bằng nhau vì đều có 2 nguyên tử C và cả 2 đều tan nhiều ttrtong nước. C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước. D. Cả 2 đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học câu hỏi ôn tập phương pháp hóa học ôn tập hóa học hóa học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 124 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 trang 63 0 0 -
4 trang 62 0 0
-
Đề tài 'Nghiên cứu biến tính tinh bột bằng phương pháp vật lý, hóa học'
25 trang 58 0 0 -
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 57 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 45 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 43 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
Giáo trình Hướng dẫn thực hành phân tích định lượng bằng các phương pháp hóa học: Phần 2
23 trang 41 0 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 41 0 0