Electron hoá trị: Là những electron ở lớp ngoài, có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoáhọc. Với các nguyên tố phân nhóm chính, electron hoá trị là những electron ở lớp ngoài cùng. Với cácnguyên tố thuộc phân nhóm phụ, thì electron hoá trị là các electron lớp ngoài cùng và phân lớp d sát lớpngoài cùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi lý thuyết trọng điểm về nguyên tửChương I: Các câu hỏi lý thuyết trọngđiểm về nguyên tửThứ sáu, 15 Tháng 5 2009 17:02 Thầy Trung HiếuTRUNG HIẾU 1: Phân biệt các khái niệm: hoá trị, electron hoá trị, điện hoá trị, c ộng hoá tr ị.HƯỚNG DẪN GIẢI:* Hoá trị: Số liên kết của nguyên tử trong phân t ử (hoá trị là s ố nguyên không d ấu).Ví dụ: Trong NH4+, N có hoá trị 4 (số oxi hoá: 3); trong NH 3, N có hoá trị 3 (số oxi hoá: 3)* Electron hoá trị: Là những electron ở lớp ngoài, có kh ả năng tham gia vào vi ệc t ạo thành liên k ết hoáhọc. Với các nguyên tố phân nhóm chính, electron hoá trị là nh ững electron ở l ớp ngoài cùng. V ới cácnguyên tố thuộc phân nhóm phụ, thì electron hoá trị là các electron l ớp ngoài cùng và phân l ớp d sát l ớpngoài cùng.Ví dụ:Mg 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6: có 2e ở lớp ngoài cùng → số electron hoá trị là 2Mn 1s2s21p63p63d54s2: các electron hoá trị bao gồm các e ở phân lớp 4s và 3d (t ổng số là 7).* Điện hoá trị: Hoá trị của một nguyên tố trong h ợp ch ất ion (còn g ọi là hoá tr ị ion), b ằng đi ện tích c ủanguyên tử các nguyên tố đó.Ví dụ: Na+Cl-: Na, Cl đều có điện hoá trị là I (trước đây là 1+ với Na, và 1- v ới Cl.)* Cộng hoá trị: hoá trị của một nguyên t ố trong h ợp ch ất c ộng hoá trị, b ằng s ố liên k ết gi ữa m ột nguyêntử của nguyên tố đó với nguyên tử khác trong phân tử.Ví dụ: CH4 : C có cộng hoá trị 4, H có cộng hoá trị 1* Số oxi hoá: là số đại số để chỉ điện tích của nguyên t ử trong phân t ử n ếu gi ả thi ết r ằng phân t ử ch ỉgồm các ion.Ví dụ: Trong CH4: S.o.h (C) = 4; S.o.h (H)= +1TRUNG HIẾU 2:a) Cho biết số thứ tự Ni là 28 và lớp e ngoài cùng có 2 electron. Hãy vi ết c ấu hình electron c ủa Ni và ionNi2+, xác định số thứ tự chu kỳ, phân nhóm của Ni.b) Viết cấu hình electron của các ion Fe 2+, Fe3+, S2-. Biết S ở ô 16, Fe ở ô 26 trong bảng hệ thống tuầnhoàn các nguyên tố.c) Biết hiệu nguyên tử của Cu là 29 và lớp e ngoài cùng có 1 electron. Vi ết c ấu hình electron c ủa Cu,Cu+, Cu2+. Hãy xác định số thứ tự chu kỳ và phân nhóm củ Cu.HƯỚNG DẪN GIẢIa) Cấu hình e:Ni: 1s22s22p63s23p63d84s2Ni2+: 1s22s22p63s23p63d8Ni ở chu kỳ 4 (có 4 lớp e), phân nhóm ph ụ nhóm VIII (có phân l ớp d k ề ngoài đang đi ền phân e và t ổngsố e ở lớp ngoài và kề ngoài là 10).b) Cấu hình e: Fe2+: 1s2 2s2 2d6 3s2 3p6 3d6Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5S2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6c) Cấu hình e:Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1Cu+: 1s2 2s2 2p6 2s2 3p6 3d10Cu2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9Cu ở chu kỳ 4 (có 4 lớp e), phân nhóm ph ụ nhóm I (có phân l ớp d k ề ngoài đang đi ền e và t ổng s ố e ởlớp ngoài và kề ngoài là 11).TRUNG HIẾU 3: Một hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên t ố A, B thuộc 2 chu kỳ liên ti ếp trongbảng hệ thống tuần hoàn. A thuộc PNC I hoặc II còn B thu ộc PNC VI ho ặc VII. Xác đ ịnh A,B bi ết r ằngtổng số electron trong AB bằng 20.HƯỚNG DẪN GIẢI:Do ZA+ZB= 20 nên A, B phải ở chu kỳ nhỏ, nhưng không thể thuộc chu kỳ 1. Chu kỳ 1 ch ỉ có 2 nguyên t ốlà H và He: He là khí trơ, còn nếu A là H (Z=1) thì b là K (Z= 19), hai nguyên t ố này không thu ộc 2 chu kỳliên tiếp. Vậy chúng chỉ ở chu kỳ 2 hoặc 3:* A ở chu kỳ 2, B ở chu kỳ 3:- Nếu A PNC I thì B thuộc PNC VII:A: 1s22s1 → A là Li (Z = 3)B: 1s22s22p63s23p5 → B là Cl (Z = 7)→ Hợp chất ion của AB là LiCl- Nếu A ở PNC II thì B thuộc PNC VI:A: 1s22s2 → A là Be (Z = 4)B: 1s22s22p63s23p4 → B là S (Z = 16)→ Hợp chất ion của AB là BeS* A ở chu kỳ 3, B ở chu kỳ 2:- Nếu A PNC I và B thuộc PNC VII:A: 1s22s22p63s1 → A là Na (Z = 11)B: 1s22s22p5 → B là F (Z = 9)→ Hợp chất ion của AB là NaF- Nếu A PNC II và B thuộc PNC VI:A: 1s22s22p63s2 → A là Mg (Z = 12)B: 1s22s22p4 → B là O (Z = 8)→ Hợp chất ion của AB là MgOTRUNG HIẾU 4: A,B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kỳ liên ti ếp trong b ảng h ệthống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên t ử c ủa A và B b ằng 32. Vi ết c ấu hình electroncủa A và B cà các ion của A và B.HƯỚNG DẪN GIẢI:Gọi ZA và ZB lần luợt là proton trong nguyên tử của A và B.Ta có: ZA+ ZB= 32 (1)Giả sử ZA< ZB, ta có:2ZA< ZA+ ZB= 32 → ZATRUNG HIẾU 5: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng (n = 3) t ương ứng là ns 1, ns2,np1, ns2 np5. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, s ố th ứ t ự) c ủa A, M, X trong b ảng h ệ th ốngtuần hoàn.HƯỚNG DẪN GIẢI: Lớp e Thứ tự Tên Phân nhóm Số thứ tự nguyên tố (ngoài cùng) Chu kỳ 3s1A 3 Chính I 11 Na 3s2 3p1M 3 Chính III 13 Al 3s2 3p5X 3 Chính VII 17 ClTRUNG HIẾU 6: Viết cấu hình electron của các nguyên tố có thể tạo thành cation (1+, 2+) và anion (1,2) có cấu hình electron của khí hiếm Argon: Các ion đó có thể đóng vai trò ch ất ...