Danh mục

Các câu hỏi ôn tập về Triết học

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.85 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1 : Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. a.Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia: Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. *Khổng Tử: ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi ôn tập về Triết học Câu 1 : Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. a.Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia: Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. *Khổng Tử: ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ đó là ngũ luân trong đó 3 mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng là mối quan hệ cơ bản nhất, gọi là Tam cương. ng muốn thiết lập một trật tự xê hội c đẳng cấp, có tôn ti trật tự, từ vua tôi đến thứ dân phải lấy nhân, nghĩa, lễ, chính danh làm chuẩn mực. Ông coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực và chiến tranh. Đường lối này gọi là đường lối “đức trị” hay “nhân trị”. Phạm trù cơ b ản trong học thuyết chính trị- đ ạo đức của Khổng Tử là Nhân- Nghĩa, Lễ, Chính danh. Điều “Nhân” là hạt nhân trong học thuyết chính trị của Khổng Tử. Theo ông, “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức của “Nhân” và “Chính danh” là con đường để đạt đến điều Nhân. Nhân trong quan điểm của Khổng Tử gồm có 5 nội dung cơ b ản: 1/ Nhân giả, ái nhân : thương người như thương mình. 2/ Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân: điều mình không thích thì cũng đừng làm với người. Kỷ sở lập nhi lập nhân: mình thành người thì cũng giúp người khác thành người. Kỷ sở đạt nhi đạt nhân:mình thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt. 3/ Xảo ngôn, lệch sắc, tiễn hỷ nhân: ăn nói ngon ngọt, lời nói không đúng, thiên về sắc đẹp, không sống đúng mình, biển đổi thể diện. 4/ Khắc kỷ, phục lễ, vi nhân: hạn chế lòng mình đ i về với lễ là người có nhân. 5/ Hiếu để -Nhđn: lă lng thương người. Người có nhân là ngư ời có đạo đức hoàn toàn. Trung và thứ là hai khía cạnh của nhân. Trung là tính ngay thẳng với người, điều g mnh muốn th hêy lăm cho người. Thứ là lng vị tha, điều g mnh khng muốn th đừng làm cho người. Người nhân biết thương người nhưng cũng biết ghét người. Nhân có tính đẳng cấp thể hiện trong các mối quan hệ cụ thể. Trong đạo nhân, hiếu là gốc. Hiếu không chỉ thể hiện ở việc nuôi nấng cha mẹ mà quan trọng là lng thănh knh. -Nghĩa: là hành vi đạo đức biểu hiện đức nhân. Người làm việc nghĩa th hy sinh lợi ch của mnh, v người khác. Nghĩa và lợi không thể dung hợp nhau. -Lễ: bao gồm nhiều mối quan hệ rộng lớn từ quan hệ với thần linh đến quan hệ ứng xử giữa người với người, quan hệ đạo đức, phong tục tập quán, quan hệ nhà nước, luật pháp,... Trong quan hệ với nhân, lễ là hnh thức để thể hiện lng nhđn. Tuđn theo lễ lă điều kiện thực hiện nhân đ ức. Người quân tử không bao giờ làm trái với lễ. Cùng với lễ, nhạc cũng có vai tr quan trọng. Nhạc mă chnh trực, trang nghiím, hoă nhê c tâc dụng nui d ưỡng tâm tính, cảm hoá lng người, hướng cái tâm con người tới chân, thiện, mỹ. -Chnh danh: Coi chính danh là điều cơ b ản để trị nước. Một trong những nguyên nhân lo ạn lạc của xê hội lă do danh thực khng ph hợp nhau, v theo ng nếu danh thực khng ph hợp nhau; mă ngn khng thuận th sự việc khng thănh; sự việc khng thănh th lễ nhạc khng hưng thịnh. Danh là tên, khái niệm, bản chất. Chính danh có nghĩa là người ở cương vị nào th phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm đúng danh phận, chức trâch của mnh. Nhân, nghĩa, lễ, chính danh không chỉ đạo làm người, mà cn lă đạo trị nước. Để cai trị đất nước, người cầm quyền trước hết phải có đạo đức. Để cho đất nước thịnh trị, phải biết thượng hiền. Phải thực hiện 3 điều là thực túc, binh cường, dân tín. Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt những điều trên, th trước hết bỏ bỏ binh cường, sau đó bỏ thực túc, nhưng không bỏ lng tin củ a dđn được, nếu không chính quyền sẽ sụp đổ. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh. Khuyên giai cấp thống trị phải biết yêu thương, tôn trọng, chăm lo nhân dân. Dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, coi việc oán trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng b ạo lực là mầm móng của loạn. 1*Mạnh Tử:Một trong những quan điểm quan trọng nhất của học thuyết Mạnh Tử là thuyết tính thiện. Mạnh tử đưa ra3 căn cứ để lý giải bản tnh của con người là bản tính thiện: Tính thiện của con người biểu hiện ở bốn đứctính lớn: nhân, nghĩa, lễ, trí. Bốn đức lớn đó bắt nguồn ở tứ đoan (4 đầu mối của thiện) đó là lng trắc ẩn(biết thương xót), lng u tố (biết thẹn, ghĩt), lng từ nhượng (biết cung kính) và lng thị phi (biết phải trâi).Bản tnh thiện của con người cũng xuất phát từ cái chung của lo ài người. Tính thiện của con người đều bắtnguồn từ cái “tâm” của mỗi con người. Tâm là do trời phú cho ta, nhờ có cái tâm mà phân biệt điều phảitrái, thiện ác.Ông phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trươn ...

Tài liệu được xem nhiều: