CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu các câu hỏi trắc nghiệm môn kinh tế học vĩ mô, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔPhuongLoan–Beelycute CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : KINH TẾ VĨ MÔ1- Cho biết những câu bình luận sau đây: Việc chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể dẫn đến GNP caohơn và giá cả thấp hơn.Trả lời: Sai vì: chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế →AD↑ → P↑ →Y↑.2- Khi tính tổng sản phẩm quốc dân thì không được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.Trả lời: Sai vì: Khi tính tổng sản phẩm quốc dân GNP thì được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.3- Khi thị trường trái phiếu cân thì thị trường tiền tệ cũng cân bằngTrả lời: Đúng vì: Theo mối quan hệ TT tiền tệ và TT trái phiếu ta có phương trình: MS+BS=MD+BD→ MS - MD = BS - BDTT tiền tệ = TT trái phiếu. Vậy khi TT trái phiếu cân bằng BD=BS do đó theo phương trình ta có MS=MD → thị trường tiền tệ cân bằngPhuongLoanBeelycutePhuong Loan – Beely cute4- Khi các tác nhân trong nền kinh tế thay đổi dự kiến của mình về tương lai thì đường philíp ngắn hạn dịch chuyểnTrả lời: Đúng vì khi tác nhân trong nền kinh tế thay đổi thì AD thay đổi → Đường philíp ngắn hạn dịch chuyển.5- Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tăng làm cán cân thương mại xấu đi, giá cả tăng lên.Trả lời: Sai vì: * e↑ { - X↓ (xuất khẩu ↓) { - XM ↑ (nhập khẩu ↑) → NX ↓ (xuất khẩu ròng)→ Cán cân thương mại xấu đi * NX↓ → AD↓ → Việc làm có ít → tỷ lệ thất nghiệp nhiều → giá cả ↓6- Lạm phát tăng lên sẽ tác động vào cả cung cầu tiền và làm thay đổi lãi suất cân bằngTrả lời: Đúng vì: Lạm phát↑ → cầu tiền MB↑ → Cầu tiền dịch chuyển cung, cầu tiền đều thay đổi và L↑Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cute7- Hoạt động của thị trường mở (mua bán trái phiếu) sẽ làm thay đổi vốn dự trữ của các Ngân hàng thương mạiTrả lời: Hoạt động thị trường mở → thay đổi tiền cơ sở → thay đổi lãi suất→ thay đổi tiền dự trữ của Ngân hàng thương mại8- Dùng chính sách tài khoá để điều tiết nền kinh tế thì ngân sách hàng năm sẽ cân bằngTrả lời: Sai vì tuỳ thuộc chính sách tài khoá cùng chiều hay chính sách tài khoá ngược chiều9- Thu nhập quốc dân không bao gồm khấu hao nhưng lại bao gồm chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị mới.Trả lời: Đúng vì Y= GNP - Khấu hao - Thuế gián thu10- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế chính là GNP đã thực trong nền kinh tếTrả lời: Sai vì GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài11- Khi MPC ↑ thì số nhân chi tiêu ↓Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cuteTrả lời: Sai vì số nhân chi tiêu chính phủ là 1 ----------------- Khi MPC ↑ thì m ↑ m = 1 - MPC (1-t)12- Đường AS sẽ dịch chuyển chừng nào sản lượng thực tế còn chênh lệch so với sản lượng tiềm năngTrả lời: Đúng bởi vì Y* = Y0 thì AS sẽ không còn dịch chuyển nữa13- Ngân hàng trung ương có thể cùng một lúc theo đuổi cả hai mục tiêu lãi suất và mức cung về tiền để điều tiết nền kinh tếTrả lời: Sai vì: nếu điều chỉnh lãi suất thì phải thả nổi mức cung tiền, nếu điều chỉnh mức cung tiền phải thả nổi lãi suất14- Khi tính thu nhập có thể sử dụng thì không được lấy NNP trừ đi thuế trực thuTrả lời: Sai vì được lấy NNP - thuế trực thuPhuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cuteYd = Y - Td + TR = NNP - Td - + TR15- Sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác nhau ở phần tồn kho không dự kiếnTrả lời: Đúng vì:- Sản lượng thực tế < Sản lượng cân bằng thì nền kinh tế tổng cung < tổng cầu →P↑ → Y↑ → nền kinh tế vận động đạt trạng thái cân bằng- Sản lượng thực tế > sản lượng cân bằng → tổng cung > tổng cầu → P↓→Y↓ → dịch chuyển về vị trí cân bằng → sản lượng thực tế và sảnlượng cân bằng khác nhau ở phần tồn kho không dự kiếnYthực tế = Ycân bằng + Tồn kho không dự kiến (+ hoặc -)16- Khi thuế suất (t) tăng lên thì số nhân trong nền kinh tế giảm điTrả lời: Đúng vì số nhân trong nền kinh tế là 1Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cute----------------Nếu t ↑ → số nhân trong nền kinh tế ↓1- MPC (1-t)17- Đường IS thay đổi vị trí khi tỷ giá hối đoái thay đổiTrả lời: Đúng vì khi tỷ giá hối đoái thay đổi → NX (xuất khẩu ròng) thay đổi → ấn Độ thay đổi → vị trí của đường IS thay đổi18- Khi giá dầu trên thế giới tăng mạnh ở các nước nhập khẩu dầu lạm phát tăng và thất nghiệp cũng tăngTrả lời: Đúng vì: Giá dầu tăng → AS giảm → P tăng → Y giảm → thất nghiệp19- Tỷ giá hối đoái chỉ tác động đến đường IS mà không tác động đến vị trí đường LMTrả lời: Tỷ giá hối đoái tác động đến ấn Độ nên tác động đến IS- Tỷ giá hối đoái tác động đến MSMD nên tác động đến LM20- Tăng cường chạy đua vũ trang sẽ dẫn đến lạm phát tăng và thất nghiệp tăngPhuong Loan - Beely cutePh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔPhuongLoan–Beelycute CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : KINH TẾ VĨ MÔ1- Cho biết những câu bình luận sau đây: Việc chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể dẫn đến GNP caohơn và giá cả thấp hơn.Trả lời: Sai vì: chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế →AD↑ → P↑ →Y↑.2- Khi tính tổng sản phẩm quốc dân thì không được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.Trả lời: Sai vì: Khi tính tổng sản phẩm quốc dân GNP thì được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.3- Khi thị trường trái phiếu cân thì thị trường tiền tệ cũng cân bằngTrả lời: Đúng vì: Theo mối quan hệ TT tiền tệ và TT trái phiếu ta có phương trình: MS+BS=MD+BD→ MS - MD = BS - BDTT tiền tệ = TT trái phiếu. Vậy khi TT trái phiếu cân bằng BD=BS do đó theo phương trình ta có MS=MD → thị trường tiền tệ cân bằngPhuongLoanBeelycutePhuong Loan – Beely cute4- Khi các tác nhân trong nền kinh tế thay đổi dự kiến của mình về tương lai thì đường philíp ngắn hạn dịch chuyểnTrả lời: Đúng vì khi tác nhân trong nền kinh tế thay đổi thì AD thay đổi → Đường philíp ngắn hạn dịch chuyển.5- Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tăng làm cán cân thương mại xấu đi, giá cả tăng lên.Trả lời: Sai vì: * e↑ { - X↓ (xuất khẩu ↓) { - XM ↑ (nhập khẩu ↑) → NX ↓ (xuất khẩu ròng)→ Cán cân thương mại xấu đi * NX↓ → AD↓ → Việc làm có ít → tỷ lệ thất nghiệp nhiều → giá cả ↓6- Lạm phát tăng lên sẽ tác động vào cả cung cầu tiền và làm thay đổi lãi suất cân bằngTrả lời: Đúng vì: Lạm phát↑ → cầu tiền MB↑ → Cầu tiền dịch chuyển cung, cầu tiền đều thay đổi và L↑Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cute7- Hoạt động của thị trường mở (mua bán trái phiếu) sẽ làm thay đổi vốn dự trữ của các Ngân hàng thương mạiTrả lời: Hoạt động thị trường mở → thay đổi tiền cơ sở → thay đổi lãi suất→ thay đổi tiền dự trữ của Ngân hàng thương mại8- Dùng chính sách tài khoá để điều tiết nền kinh tế thì ngân sách hàng năm sẽ cân bằngTrả lời: Sai vì tuỳ thuộc chính sách tài khoá cùng chiều hay chính sách tài khoá ngược chiều9- Thu nhập quốc dân không bao gồm khấu hao nhưng lại bao gồm chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị mới.Trả lời: Đúng vì Y= GNP - Khấu hao - Thuế gián thu10- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế chính là GNP đã thực trong nền kinh tếTrả lời: Sai vì GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài11- Khi MPC ↑ thì số nhân chi tiêu ↓Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cuteTrả lời: Sai vì số nhân chi tiêu chính phủ là 1 ----------------- Khi MPC ↑ thì m ↑ m = 1 - MPC (1-t)12- Đường AS sẽ dịch chuyển chừng nào sản lượng thực tế còn chênh lệch so với sản lượng tiềm năngTrả lời: Đúng bởi vì Y* = Y0 thì AS sẽ không còn dịch chuyển nữa13- Ngân hàng trung ương có thể cùng một lúc theo đuổi cả hai mục tiêu lãi suất và mức cung về tiền để điều tiết nền kinh tếTrả lời: Sai vì: nếu điều chỉnh lãi suất thì phải thả nổi mức cung tiền, nếu điều chỉnh mức cung tiền phải thả nổi lãi suất14- Khi tính thu nhập có thể sử dụng thì không được lấy NNP trừ đi thuế trực thuTrả lời: Sai vì được lấy NNP - thuế trực thuPhuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cuteYd = Y - Td + TR = NNP - Td - + TR15- Sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác nhau ở phần tồn kho không dự kiếnTrả lời: Đúng vì:- Sản lượng thực tế < Sản lượng cân bằng thì nền kinh tế tổng cung < tổng cầu →P↑ → Y↑ → nền kinh tế vận động đạt trạng thái cân bằng- Sản lượng thực tế > sản lượng cân bằng → tổng cung > tổng cầu → P↓→Y↓ → dịch chuyển về vị trí cân bằng → sản lượng thực tế và sảnlượng cân bằng khác nhau ở phần tồn kho không dự kiếnYthực tế = Ycân bằng + Tồn kho không dự kiến (+ hoặc -)16- Khi thuế suất (t) tăng lên thì số nhân trong nền kinh tế giảm điTrả lời: Đúng vì số nhân trong nền kinh tế là 1Phuong Loan - Beely cutePhuong Loan – Beely cute----------------Nếu t ↑ → số nhân trong nền kinh tế ↓1- MPC (1-t)17- Đường IS thay đổi vị trí khi tỷ giá hối đoái thay đổiTrả lời: Đúng vì khi tỷ giá hối đoái thay đổi → NX (xuất khẩu ròng) thay đổi → ấn Độ thay đổi → vị trí của đường IS thay đổi18- Khi giá dầu trên thế giới tăng mạnh ở các nước nhập khẩu dầu lạm phát tăng và thất nghiệp cũng tăngTrả lời: Đúng vì: Giá dầu tăng → AS giảm → P tăng → Y giảm → thất nghiệp19- Tỷ giá hối đoái chỉ tác động đến đường IS mà không tác động đến vị trí đường LMTrả lời: Tỷ giá hối đoái tác động đến ấn Độ nên tác động đến IS- Tỷ giá hối đoái tác động đến MSMD nên tác động đến LM20- Tăng cường chạy đua vũ trang sẽ dẫn đến lạm phát tăng và thất nghiệp tăngPhuong Loan - Beely cutePh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô trắc nghiệm kinh tế vĩ mô bài tập kinh tế vĩ mô đề thi kinh tế vĩ mô tài liệu kinh tế vĩ mô bài giảng kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 159 0 0