Các chế độ tiền tệ quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chế độ tiền tệ quốc tế Các chế độ tiền tệ quốc tếQuan hệ mậu dịch giữa các nước dẫn đến hình thành các chế độ tiền tệ quốctế. Đó là 1 tập hợp những quy định thống nhất giữa các nước trong việc tổchức và điều hành thống nhất các quan hệ tiền tệ- tín dụng phát sinh giữa cácnước nhằm thiết lập một trật tự cho các quan hệ kinh tế- mậu dịch.Lịch sử các chế độ tiền tệ quốc tế điển hình:Chế độ tiền tệ quốc tế Pari 1867Chế độ tiền tệ Genova 1922Chế độ tiền tệ Bretton Woods 1944Chế độ tiền tệ Jamaica 1977Chế độ tiền tệ Europe 19791.Chế độ tiền tệ quốc tế Pari năm 1867Song song với việc thực thi chế độ tiền vàng ở các nước, trên phạm vi quốc tế, mộtchế độ tiền tệ dựa trên tiêu chuẩn vàng đã được thiết lập. Đó là chế độ tiền tệ quốctế Pari.Chế độ tiền tệ quốc tế này được xác lập vào năm 1867 tại Pari sau cuộc cách mạngcông nghiệp diễn ra trên thế giới. Những nội dung chủ yếu của chế độ tiền tệ nàylà:- Thừa nhận vàng là tiền tệ thế giới, được chu chuyển và trao đổi tự do giữa cácquốc gia.- Vàng là căn cứ để xác lập tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia của cácnước.- Vàng thực hiện mọi chức năng của tiền tệ. Chế độ tiền tệ quốc tế Pari, về cơ bảnlà có sự đồng nhất.2. Chế độ tiền tệ Genova (Italia)- Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế chiến lần thứ I, việc khôiphục lại nền kinh tế ở các nước châu Âu trở nên cấp thiết. Nhu cầu thiết lập mộttrật tự mới trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng, tiền tệ quốc tế nhằm nhanhchóng khôi phục lại nền kinh tế bị tổn thất trong chiến tranh trở nên vô cùng cấpthiết đối với các quốc gia ở châu Âu. Thực tế này đòi hỏi phải có những thoả thuậnthống nhất giữa các nước để thiết lập một trật tự mới trong các quan hệ mậu dịch,tín dụng và tiền tệ quốc tế.- Nội dung của chế độ tiền tệ Giê-nơ:Chế độ tiền tệ Giê-nơ hình thành là kết quả của những thoả thuận giữa các nướctham gia Hội nghị tiền tệ-tài chính quốc tế tổ chức chức tại thành phố Giê-nơ(Italia) vào năm 1922. Qua hội nghị nhằm tổ chức lại các quan hệ tiền tệ-tài chínhquốc tế, thúc đẩy các quan hệ mậu dịch và các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữacác nước thành viên vào thời kỳ hậu chiến. Trong chế độ này các nước đã thoảthuận những nội dung chủ yếu sau đây:Một là, các nước chính thức thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng của đồng BảngAnh (GBP) trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán và tín dụng quốc tế. Họ thừa nhậnđồng Bảng Anh là phương tiện thanh toán và phương tiện dự trữ quốc tế, đánh giánó ngang với vàng, coi đồng Bảng Anh là đồng tiền chủ chốt. Vì vậy, thực chấtcủa chế độ tiền tệ này là chế độ bản vị Bảng Anh, một đồng tiền quốc gia do Ngânhàng Anh phát hành.Hai là, việc sử dụng đồng Bảng Anh trong thanh toán quốc tế về ngoại thương vàcác quan hệ kinh tế quốc tế khác không hạn chế. Các nước muốn có Bảng Anh thìphải chuyển vàng đổi lấy Bảng Anh của nước Anh.Chế độ tiền tệ Giê-nơ tạo nên nhiều lợi thế cho nước Anh trong lĩnh vực mẫu dịch,dịch vụ, thanh toán và tín dụng quốc tế. Điều đó đã làm cho Chính phủ Anh “lạmdụng” quyền phát hành đồng Bảng Anh, để rồi đẩy đồng tiền ây lâm vào tình trạngkhủng hoảng liên tục, làm cho uy tín của nó trên trường quốc tế ngày càng giảmsút nghiêm trọng. Đánh dấu sự kiện này chính là việc nước Anh đã tuyên bố chínhthức phá giá đồng tiền nước mình với mức 33% so với đồng đô la Mỹ vào ngày21-09-1931. Việc phá giá đồng Bảng Anh – xương sống của chế độ tiền tệ Giê-nơcũng là sự “khai tử” đối với chế độ tiền tệ quốc tế này.3. Chế độ tiền tệ Bretton-woods- Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Bretton-woods: Sự sụp đổ của chế độ tiền tệGiê-nơ làm cho các quan hệ tiền tệ-tài chính quốc tế trở nên rối ren đã dẫn đến sựhình thành các liên minh tiền tệ do một số nước tư bản đầu sỏ cầm đầu. Đó là cáckhu vực tiền tệ như khu vực đồng Phơ-răng Pháp, khu vực đồng đô la Mỹ, khuvực đồng Bảng Anh.Khu vực đồng đô la do Mỹ cầm đầu tồn tại bên cạnh các “đối thủ không hơn kém”là khu vực đồng Bảng Anh và khu vực đồng Phơ-răng Pháp. Nhưng sau Đại chiếnthế giới lần thứ II, Mỹ trở thành một cường quốc mạnh nhất thế giới về ngoạithương, về tín dụng quốc tế và là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếmkhoảng ¾ tổng dự trữ vàng của toàn bộ thế giới tư bản). Đây chính là những yếutố tạo nên thế mạnh cho đồng đô la Mỹ trên trường quốc tế, đưa đồng tiền này “lênngôi” đồng tiền chủ chốt của thế giới.Tháng 7 năm 1944, lợi dụng địa vị kinh tế và tài chính của mình trên trường quốctế, Hoa Kỳ đã đứng ra triệu tập Hội nghị tiền tệ - tài chính quốc tế tại thành phốBretton-woods với sự tham gia của 44 nước. Hội nghị đã ký kết một Hiệp địnhquốc tế bao gồm những thoả thuận của các nước về việc thiết lập các quan hệ tiềntệ - tài chính quốc tế mới cho thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần II. Được gọi làchế độ tiền tệ Bretton-woods.- Nội dung chủ yếu của chế độ tiền tệ Bretton-woods:Một là, chế độ tiền tệ Bretton-woods đã thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làmtrụ cột cho chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ tiền tệ tiền tệ quốc tế mẹo đầu tư bí quyết đầu tư giao dịch chứng khoán kinh nghiệm tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 224 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
30 trang 90 0 0
-
Bản tin chứng khoán MB – Chiến lược giao dịch ngày 14/08/2014
3 trang 88 0 0 -
Bản tin chứng khoán MB – Chiến lược giao dịch ngày 13/03/2015
3 trang 88 0 0 -
Bản tin chứng khoán MB – Chiến lược giao dịch ngày 15/08/2014
3 trang 86 0 0 -
Bản tin chứng khoán MB – Chiến lược giao dịch ngày 12/08/2014
3 trang 85 0 0 -
Bản tin chứng khoán MB – Chiến lược giao dịch ngày 16/10/2014
3 trang 83 0 0 -
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN HỌC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
16 trang 63 0 0 -
Kiến Thức Cơ Bản Về Chứng Khoán Và Thị Trường Chứng Khoán
32 trang 56 0 0 -
Trắc nghiệm - Cơ bản về thị trường chứng khoán - Đề số 8
5 trang 54 1 0 -
Yếu tố giúp nhà đầu tư lựa chọn bán cổ phiếu hiệu quả
8 trang 52 0 0 -
Đề thi sát hạch cấp CCHN chứng khoán
26 trang 51 0 0 -
Những bài học về đầu tư - Phần IV
5 trang 48 0 0 -
Tư vấn đầu tư cho người mới bắt đầu
4 trang 47 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐẦU TƯ VÀNG
58 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
5 trang 42 0 0
-
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại thành phố Huế
14 trang 42 2 0