Các chiến lược giao tác: : Tổng quan về các mô hình và chiến lược Tìm hiểu về 3 mô hình giao tác và các chiến lược giao tác sử dụng những mô hình này
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mark Richards, Giám đốc và kiến trúc sư kỹ thuật cao cấp, Collaborative Consulting, LLC Tóm tắt: Một sai lầm thường gặp là nhầm lẫn giữa các mô hình giao tác với các chiến lược giao tác. Bài viết thứ hai này trong loạt bài Các chiến lược giao tác phác họa những nét chính của ba mô hình giao tác, mà nền Java™ hỗ trợ và giới thiệu bốn chiến lược giao tác chính sử dụng các mô hình này. Với một loạt ví dụ dùng Spring Framework và đặc tả Enterprise JavaBeans 3.0 (EJB), Mark Richards sẽ giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược giao tác: : Tổng quan về các mô hình và chiến lược Tìm hiểu về 3 mô hình giao tác và các chiến lược giao tác sử dụng những mô hình này Các chiến lược giao tác: : Tổng quan về các mô hình và chiến lượcTìm hiểu về 3 mô hình giao tác và các chiến lược giao tác sử dụng những mô hìnhnàyMark Richards, Giám đốc và kiến trúc sư kỹ thuật cao cấp, CollaborativeConsulting, LLCTóm tắt: Một sai lầm thường gặp là nhầm lẫn giữa các mô hình giao tác với cácchiến lược giao tác. Bài viết thứ hai này trong loạt bài Các chiến lược giao tácphác họa những nét chính của ba mô hình giao tác, mà nền Java™ hỗ trợ và giớithiệu bốn chiến lược giao tác chính sử dụng các mô hình này. Với một loạt ví dụdùng Spring Framework và đặc tả Enterprise JavaBeans 3.0 (EJB), Mark Richardssẽ giải thích cách thức làm việc của các mô hình giao tác và cách thức chúng cóthể tạo thành nền tảng cho sự phát triển các chiến lược giao tác từ xử lý giao tác cơbản đến hệ thống xử lý giao tác tốc độ cao.Rất thường xuyên, cả những người phát triển, nhà thiết kế và kiến trúc sư đềunhầm lẫn các mô hình giao tác với các chiến lược giao tác. Tôi hay hỏi kiến trúcsư hay người lãnh đạo kỹ thuật trong cuộc gặp khách hàng là hãy mô tả về chiếnlược giao tác của dự án họ đang tiến hành. Tôi thường nhận được một trong bakiểu trả lời. Đôi lúc là sự im lặng “À, ừm, chúng tôi thật sự không sử dụng giaotác trong các ứng dụng của mình”. Lúc khác thì là sự lúng túng “Ừm, tôi khôngchắc về điều anh định hỏi”. Tuy nhiên, thường thì tôi nhận được câu trả lời vữngtin rằng “Chúng tôi đang sử dụng giao tác dạng khai báo” (declarativetransactions). Nhưng như bạn sẽ thấy sau khi đọc bài viết này, thuật ngữ “giao táckhai báo” chính là để mô tả một mô hình giao tác mà không hề có nghĩa là mộtchiến lược giao tác.Về loạt bài nàyCác giao tác làm tăng chất lượng, tính toàn vẹn và tính nhất quán của dữ liệu củabạn, và khiến cho các trình ứng dụng của bạn vững chãi hơn. Việc triển khai thểhiện thành công các xử lý giao tác trong các ứng dụng Java không phải là một bàitập bình thường, và đây là nói về việc thiết kế cũng quan trọng ngang với nói vềviết mã lệnh. Trong loạt bài mới này, Mark Richards sẽ hướng dẫn chúng ta thiếtkế một chiến lược giao tác hiệu quả cho một loạt các trường hợp từ các trình ứngdụng đơn giản cho đến xử lý giao tác hiệu năng cao.Ba mô hình giao tác được hỗ trợ trên nền Java là: Mô hình giao tác cục bộ Mô hình giao tác theo lập trình Mô hình giao tác khai báo Các mô hình này mô tả những điều căn bản về việc các giao tác này sẽ hành xửnhư thế nào trên nền Java và chúng được triển khai thực hiện như thế nào. Tuynhiên, chúng chỉ đưa ra các quy tắc và ngữ nghĩa của xử lý giao tác. Mô hình giaotác được áp dụng ra sao lại tùy thuộc hoàn toàn vào chúng ta. Ví dụ, khi nào thìbạn nên dùng thuộc tính giao tác REQUIRED so với MANDATORY? Khi nào vàở đâu bạn cần định rõ những chỉ thị cuộn lùi giao tác? Khi nào bạn cần xem xétđến mô hình giao tác lập trình so với mô hình giao tác khai báo? Bạn sẽ tối ưu cácgiao tác ra sao để có được những hệ thống hiệu năng cao? Các mô hình giao tác tựchúng không thể trả lời những câu hỏi này. Đúng hơn, bạn phải giải quyết nhữngvấn đề ấy hoặc bằng việc xây dựng chiến lược giao tác riêng của bạn hoặc bằngviệc tuân theo một trong bốn chiến lược giao tác chính mà tôi giới thiệu trong bàiviết này.Như bạn đã thấy ở bài viết đầu tiên trong loạt bài này, nhiều cạm bẫy thường gặptrong giao tác có thể ảnh hưởng đến các hành vi giao tác, và do đó, làm giảm tínhtoàn vẹn và nhất quán của dữ liệu. Tương tự như vậy, việc thiếu một chiến lượcgiao tác hiệu quả cũng sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến tính toàn vẹn và nhất quáncủa dữ liệu. Các mô hình giao tác mà tôi mô tả trong bài viết này là những khốixây dựng nền tảng để phát triển một chiến lược giao tác hiệu quả. Hiểu sự khácnhau của các mô hình này và cách thức chúng hoạt động là tối quan trọng để hiểuvề những chiến lược giao tác có sử dụng chúng. Sau khi mô tả ba mô hình giaotác, tôi sẽ giới thiệu bốn chiến lược giao tác áp dụng cho hầu hết các ứng dụngkinh doanh, từ những ứng dụng Web đơn giản đến các hệ thống lớn xử lý giao táctốc độ cao. Các bài viết tiếp sau trong loạt bài về Các chiến lược giao tác sẽ mô tảcác chiến lược này ở mức chi tiết hơn.Mô hình giao tác cục bộMô hình có tên là Mô hình giao tác cục bộ do xuất phát từ thực tế là các giao tácnày bị quản lý bởi trình quản lý tài nguyên cơ sở dữ liệu mức dưới, chứ khôngphải bởi thùng chứa hay khung công tác mà trình ứng dụng đang chạy. Trong môhình này, bạn quản lý các kết nối hơn là quản lý các giao tác. Như đã tìm hiểutrong “Hiểu những cạm bẫy trong giao tác”, bạn không thể dùng mô hình giao táccục bộ khi bạn thực hiện cập nhật cơ sở dữ liệu bằng cách dùng khung công tácánh xạ quan hệ - đối tượng như Hibernate, opLink hoặc Java Persistence API(JPA). Bạn vẫn còn có thể áp dụng mô hình này khi dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược giao tác: : Tổng quan về các mô hình và chiến lược Tìm hiểu về 3 mô hình giao tác và các chiến lược giao tác sử dụng những mô hình này Các chiến lược giao tác: : Tổng quan về các mô hình và chiến lượcTìm hiểu về 3 mô hình giao tác và các chiến lược giao tác sử dụng những mô hìnhnàyMark Richards, Giám đốc và kiến trúc sư kỹ thuật cao cấp, CollaborativeConsulting, LLCTóm tắt: Một sai lầm thường gặp là nhầm lẫn giữa các mô hình giao tác với cácchiến lược giao tác. Bài viết thứ hai này trong loạt bài Các chiến lược giao tácphác họa những nét chính của ba mô hình giao tác, mà nền Java™ hỗ trợ và giớithiệu bốn chiến lược giao tác chính sử dụng các mô hình này. Với một loạt ví dụdùng Spring Framework và đặc tả Enterprise JavaBeans 3.0 (EJB), Mark Richardssẽ giải thích cách thức làm việc của các mô hình giao tác và cách thức chúng cóthể tạo thành nền tảng cho sự phát triển các chiến lược giao tác từ xử lý giao tác cơbản đến hệ thống xử lý giao tác tốc độ cao.Rất thường xuyên, cả những người phát triển, nhà thiết kế và kiến trúc sư đềunhầm lẫn các mô hình giao tác với các chiến lược giao tác. Tôi hay hỏi kiến trúcsư hay người lãnh đạo kỹ thuật trong cuộc gặp khách hàng là hãy mô tả về chiếnlược giao tác của dự án họ đang tiến hành. Tôi thường nhận được một trong bakiểu trả lời. Đôi lúc là sự im lặng “À, ừm, chúng tôi thật sự không sử dụng giaotác trong các ứng dụng của mình”. Lúc khác thì là sự lúng túng “Ừm, tôi khôngchắc về điều anh định hỏi”. Tuy nhiên, thường thì tôi nhận được câu trả lời vữngtin rằng “Chúng tôi đang sử dụng giao tác dạng khai báo” (declarativetransactions). Nhưng như bạn sẽ thấy sau khi đọc bài viết này, thuật ngữ “giao táckhai báo” chính là để mô tả một mô hình giao tác mà không hề có nghĩa là mộtchiến lược giao tác.Về loạt bài nàyCác giao tác làm tăng chất lượng, tính toàn vẹn và tính nhất quán của dữ liệu củabạn, và khiến cho các trình ứng dụng của bạn vững chãi hơn. Việc triển khai thểhiện thành công các xử lý giao tác trong các ứng dụng Java không phải là một bàitập bình thường, và đây là nói về việc thiết kế cũng quan trọng ngang với nói vềviết mã lệnh. Trong loạt bài mới này, Mark Richards sẽ hướng dẫn chúng ta thiếtkế một chiến lược giao tác hiệu quả cho một loạt các trường hợp từ các trình ứngdụng đơn giản cho đến xử lý giao tác hiệu năng cao.Ba mô hình giao tác được hỗ trợ trên nền Java là: Mô hình giao tác cục bộ Mô hình giao tác theo lập trình Mô hình giao tác khai báo Các mô hình này mô tả những điều căn bản về việc các giao tác này sẽ hành xửnhư thế nào trên nền Java và chúng được triển khai thực hiện như thế nào. Tuynhiên, chúng chỉ đưa ra các quy tắc và ngữ nghĩa của xử lý giao tác. Mô hình giaotác được áp dụng ra sao lại tùy thuộc hoàn toàn vào chúng ta. Ví dụ, khi nào thìbạn nên dùng thuộc tính giao tác REQUIRED so với MANDATORY? Khi nào vàở đâu bạn cần định rõ những chỉ thị cuộn lùi giao tác? Khi nào bạn cần xem xétđến mô hình giao tác lập trình so với mô hình giao tác khai báo? Bạn sẽ tối ưu cácgiao tác ra sao để có được những hệ thống hiệu năng cao? Các mô hình giao tác tựchúng không thể trả lời những câu hỏi này. Đúng hơn, bạn phải giải quyết nhữngvấn đề ấy hoặc bằng việc xây dựng chiến lược giao tác riêng của bạn hoặc bằngviệc tuân theo một trong bốn chiến lược giao tác chính mà tôi giới thiệu trong bàiviết này.Như bạn đã thấy ở bài viết đầu tiên trong loạt bài này, nhiều cạm bẫy thường gặptrong giao tác có thể ảnh hưởng đến các hành vi giao tác, và do đó, làm giảm tínhtoàn vẹn và nhất quán của dữ liệu. Tương tự như vậy, việc thiếu một chiến lượcgiao tác hiệu quả cũng sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến tính toàn vẹn và nhất quáncủa dữ liệu. Các mô hình giao tác mà tôi mô tả trong bài viết này là những khốixây dựng nền tảng để phát triển một chiến lược giao tác hiệu quả. Hiểu sự khácnhau của các mô hình này và cách thức chúng hoạt động là tối quan trọng để hiểuvề những chiến lược giao tác có sử dụng chúng. Sau khi mô tả ba mô hình giaotác, tôi sẽ giới thiệu bốn chiến lược giao tác áp dụng cho hầu hết các ứng dụngkinh doanh, từ những ứng dụng Web đơn giản đến các hệ thống lớn xử lý giao táctốc độ cao. Các bài viết tiếp sau trong loạt bài về Các chiến lược giao tác sẽ mô tảcác chiến lược này ở mức chi tiết hơn.Mô hình giao tác cục bộMô hình có tên là Mô hình giao tác cục bộ do xuất phát từ thực tế là các giao tácnày bị quản lý bởi trình quản lý tài nguyên cơ sở dữ liệu mức dưới, chứ khôngphải bởi thùng chứa hay khung công tác mà trình ứng dụng đang chạy. Trong môhình này, bạn quản lý các kết nối hơn là quản lý các giao tác. Như đã tìm hiểutrong “Hiểu những cạm bẫy trong giao tác”, bạn không thể dùng mô hình giao táccục bộ khi bạn thực hiện cập nhật cơ sở dữ liệu bằng cách dùng khung công tácánh xạ quan hệ - đối tượng như Hibernate, opLink hoặc Java Persistence API(JPA). Bạn vẫn còn có thể áp dụng mô hình này khi dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình java công nghệ java phát triển với java lập mô hình dịch vụ web java ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 273 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 264 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 264 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 223 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 215 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 205 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 180 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 169 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 164 0 0