Thông tin tài liệu:
Chiến lược trong “sự đổ vỡ có cấu trúc”Trong suốt những thời điểm khó khăn, một sự đổ vỡ có cấu trúc trong nền kinh tế chính là một cơ hội được cải trang. Để tồn tại – và cuối cùng là để trở nên thịnh vượng – các công ty phải học cách khai thác cơ hội đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược trong “sự đổ vỡ có cấu trúc” Chiến lược trong “sự đổ vỡ có cấu trúc”Trong suốt những thời điểm khó khăn, một sự đổ vỡ có cấu trúc trongnền kinh tế chính là một cơ hội được cải trang. Để tồn tại – và cuối cùnglà để trở nên thịnh vượng – các công ty phải học cách khai thác cơ hộiđó. Để sàng lọc suy nghĩ thì chẳng có gì hay hơn sự khủng hoảng. Vì vậy, bạn phải luôn có chiến lược trong những thời điểm khác nhau vàbiến động bất thường. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là hầu hết nhữngđiều mà mọi người vẫn gọi là chiến lược – những tuyên bố sứ mệnh, cácmục đích táo bạo hay những kế hoạch ngân sách ba đến năm năm. Điềumuốn nói ở đây là một chiến lược thực sự.Đối với nhiều nhà quản lý, cụm từ này vừa trở thành những từ cửa miệng.Trong khi đó, biệt ngữ kinh doanh này từng chuyển tiếp thị thành chiến lượctiếp thị, xử lý dữ liệu thành chiến lược công nghệ thông tin, mua bán công tythành chiến lược tăng trưởng và với cắt giảm giá thành thì chúng ta có chiếnlược giá thấp. Việc đánh đồng chiến lược với sự thành công, sự táo báo haytham vọng sẽ luôn tạo nên sự hỗn loạn hơn nữa. Nhiều người vẫn đang gáncho bất cứ điều gì liên quan tới chữ ký của CEO thành mang tính chiến lược– một sự định nghĩa dựa trên mức lương của người ra quyết định chứ khôngphải chính quyết định đó.Và nhờ chiến lược – điều có nghĩa rằng sự đáp trả dính liền với thách thức –người ta hiểu ra rằng: một chiến lược thực sự không phải là một tài liệu haydự đoán mà đúng hơn là một biện pháp tổng thể dựa trên sự chẩn đoán vềmột thách thức. Vì vậy, thành tố quan trọng nhất của chiến lược chính làquan điểm chặt chẽ về những lực lượng thực hiện chứ không phải kế hoạch.Điều gì đang diễn ra?Trong suốt những thời điểm khó khăn, một sự đổ vỡ có cấu trúc trong nềnkinh tế chính là một cơ hội được cải trang. Để tồn tại – và cuối cùng là để trởnên thịnh vượng – các công ty phải học cách khai thác cơ hội đó. Để sànglọc suy nghĩ thì chẳng có gì hay hơn sự khủng hoảng. Vì vậy, bạn phải luôncó chiến lược trong những thời điểm khác nhau và biến động bất thường. Tấtnhiên, điều này không có nghĩa là hầu hết những điều mà mọi người vẫn gọilà chiến lược – những tuyên bố sứ mệnh, các mục đích táo bạo hay những kếhoạch ngân sách ba đến năm năm. Điều muốn nói ở đây là một chiến lượcthực sự.Đối với nhiều nhà quản lý, cụm từ này vừa trở thành những từ cửa miệng.Trong khi đó, biệt ngữ kinh doanh này từng chuyển tiếp thị thành chiến lượctiếp thị, xử lý dữ liệu thành chiến lược công nghệ thông tin, mua bán công tythành chiến lược tăng trưởng và với cắt giảm giá thành thì chúng ta có chiếnlược giá thấp. Việc đánh đồng chiến lược với sự thành công, sự táo báo haytham vọng sẽ luôn tạo nên sự hỗn loạn hơn nữa. Nhiều người vẫn đang gáncho bất cứ điều gì liên quan tới chữ ký của CEO thành mang tính chiến lược– một sự định nghĩa dựa trên mức lương của người ra quyết định chứ khôngphải chính quyết định đó.Và nhờ chiến lược – điều có nghĩa rằng sự đáp trả dính liền với thách thức –người ta hiểu ra rằng: một chiến lược thực sự không phải là một tài liệu haydự đoán mà đúng hơn là một biện pháp tổng thể dựa trên sự chẩn đoán vềmột thách thức. Vì vậy, thành tố quan trọng nhất của chiến lược chính làquan điểm chặt chẽ về những lực lượng thực hiện chứ không phải kế hoạch.Điều gì đang diễn ra?Những sự kiện của năm qua từng gây sửng sốt nhưng không có gì lạ thường.Theo diễn biến chung từ trước tới nay, các vụ bong bóng đất đai, tín dụng dễdàng và mức lãi suất cao thường tạo nên một tổ hợp nguy hiểm. Khoản nợbất động sản đã làm bùng lên thời kỳ suy thoái đầu tiên của nước Mỹ vàonăm 1819. Một quả bom thế chấp đất đai đã được giấu trực tiếp sau cuộckhủng hoảng từ 1873 đến 1877: những hình thái đổi mới của việc cho vaymượn thế chấp ở châu Âu và Mỹ đã tạo nên một quả bom không thể chốngđỡ nổi về giá nhà đất, và tình trạng đình trệ toàn cầu suốt bốn năm đó đã kéotheo sự sụp đổ thị trường nhà đất cũng như việc thắt chặt tín dụng bên cạnhnó. Đợt thắt chặt tín dụng khác, điều từng được châm ngòi bởi thất bại củanhững tín phiếu đường sắt được mua bán công khai, dẫn tới Tình trạng suythoái Dài của những năm từ 1893 đến 1897. Thời kỳ “thập kỷ mất mát” từnăm 1995 đến năm 2004 của Nhật Bản xảy ra do giai đoạn lãi suất cao vàgiá trị đất đai bị thổi phồng một cách điên rồ trước đó đã đưa tới một kết cụcphá sản tài chính.Lực đòn bẩy chính là cốt lõi của những câu chuyện như vậy. Ác-si-mét từngnói: “Hãy cho tôi một chiếc đòn bẩy đủ dài và một điểm tựa vững chắc, tôisẽ bẩy cả trái đất lên.” Tuy nhiên, nhà bác học đã không bổ sung rằng cầnphải có một cái đòn bẩy dài bằng nhiều năm ánh sáng để dịch chuyển đượcTrái đất dù chỉ bằng chiều rộng của một phân tử, và nếu Trái đất có dịchchuyển thì phản lực từ chiếc đòn bẩy cũng sẽ hất ông lên nhanh nhất và văngra xa. Tình trạng khủng hoảng hiện nay cũng chính là phản lực từ lực đònbẩy tại hai nơi: các hộ gia đình và những dịch vụ tài chính. ...