Các chính sách đổi mới trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội - Đỗ Minh Cương
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các chính sách đổi mới trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội" do Đỗ Minh Cương thực hiện nhằm giúp các bạn có được sự nhìn nhận và phân tích sâu hơn về sự đổi mới các chính sách trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội như: Tiền lương, bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chính sách đổi mới trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội - Đỗ Minh CươngXã hội học, số 2 - 1997 10 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (Thuộc ngành Lao động – Thương binh và Xã hội) ĐỖ MINH CƯƠNGTừ những năm cuối thập kỷ 80 Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Từ đó đến naynền kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng khá cao và tương đối đều đặn. Năm 1996tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 9,38%; giá trị sản lượng của nông nghiệp tăng 4,9%;công nghiệp 14,1%. Đã kiềm chế và kiểm soát được nạn lạm phát năm 1996, tỷ lệ lạm phátđược giữ ở mức 4,5% thấp nhất từ trước đến nay. Tốc độ tăng trưởng của đầu tư trực tiếpnước ngoài đạt mức bình quân trong thời gian qua là 50%. Cùng với tăng trưởng kinh tế ngânsách Nhà nước đã được cơ cấu lại một cách cơ bản và lành mạnh hơn. Thu ngân sách trongnước đã đảm bảo đủ chi thường xuyên và bước đầu có tích lũy phục vụ cho đầu tư phát triển.Tỷ lệ huy động vốn đầu tư tính trên GDP đạt 26,9% tăng 0,6% so với mức 26,3% của năm1995, trong đó 60% là từ nguồn trong nước.Nhờ những thành tựu kinh tế nói trên mà tình hình xã hội đã được cải thiện rõ rệt: mức sốngcủa nhân dân từng bước được nâng lên; tỷ lệ thất nghiệp giảm. Nhà nước đã dành sự quan tâmthích đáng đến công tác xã hội. Điều này được thể hiện thông qua việc ban hành, sửa đổi bổsung hàng loạt chính sách xã hội, tăng chi phí cho giáo dục, y tế và đảm bảo xã hội. Tỷ lệ chitừ ngân sách cho giáo dục, y tế và đảm bảo xã hội tăng từ 20% năm 1990 lên 25% năm 1994và 28% năm 1996.Tháng 7 năm 1994 Quốc hội thông qua Bộ Luật lao động, đó là một sự kiện quan trọng đã tạocơ sở pháp lý cho việc ban hành các chính sách, chế độ liên quan đến lao động, việc làm, tiềnlương, bảo hiểm xã hội……Đồng thời nó tạo ra hành lang pháp luật đảm bảo cho người laođộng tự do hành nghề, liên doanh, liên kết và tự do thuê mướn lao động. Để triển khai BộLuật lao động vào thực tiễn, Chính phủ đã ban hành 24 Nghị định nhằm cụ thể hóa các quyđịnh trong Bộ Luật.Theo tinh thần Bộ Luật lao động, nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm đã thay đổimột cách căn bản. Từ chỗ coi giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nước và chỉ có làmviệc trong cơ quan nhà nước mới được coi là có việc làm đã chuyển sang nhận thức mới: Mọihoạt động lao động, tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhậnlà việc làm. Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hộicó việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội. Người lao độngkhông chờ đợi Nhà nước bố trí, sắp xếp việc làm, mà chủ động tạo việc làm cho mình và cho Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 11 Đỗ Minh Cươngngười khác trong môi trường kinh tế xã hội, pháp luật thuận lợi do nhà nước tạo ra. Tráchnhiệm của nhà nước thay vì việc bao cấp trong giải quyết việc làm trước đây bằng việc banhành cơ chế, chính sách, luật pháp đảm bảo cho người lao động tự do hành nghề, các đơn vịsản xuất kinh doanh được quyền tự do thuê mướn lao động. Hình thức tuyển dụng và sử dụnglao động dưới dạng hợp đồng lao động đang dần thay thế cho cách thức biên chế suốt đờitrước đây.Bước vào những năm đầu của kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) do chuyển đổi cơ chế đã có 25 –30% số lao động khu vực nhà nước dôi ra cần sắp xếp lại; 60 – 70% cơ sở hợp tác xã tiểu thủcông nghiệp ngừng sản xuất, hàng chục vạn lao động đi hợp tác ở nước ngoài trở về và quânnhân xuất ngũ do giảm quân số cần phải giải quyết việc làm; cộng với số tăng tự nhiên thêm 1triệu lao động/năm. Tình hình đó đã dẫn đến số lao động không có việc làm tăng lên đột biếnbình quân 10% năm (89 – 91). Số lao động cần bố trí việc làm hàng năm lên đến 3,3 – 3,4triệu người; chiếm tới 9 – 10% lực lượng lao động xã hội. Đứng trước tình hình bức xúc vềviệc làm, Chính phủ đã có những chủ trương lớn về lao động việc làm như: Quyết định176/HĐBT ngày 12/4/1991 và Quyết định 111/HĐBT về sắp xếp, tinh giảm biên chế khu vựchành chính sự nghiệp và Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 về chủ trương, phươnghướng và biện pháp giải quyết việc làm….Tính đến hết năm 1995, cả nước ta có 41.320 ngàn lao động, trong đó có 39.300 ngàn ngườicó khả năng lao động trong độ tuổi lao động. Số lao động đang tham gia làm việc trong nềnkinh tế quốc dân là 35.220 ngàn người. Số người chưa có việc làm là 2.500 ngàn, chiếm 6,4%lực lượng lao động trong độ tuổi lao động. Ngoài ra, còn có khoảng 30 – 35% nông dânkhông đủ việc làm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chính sách đổi mới trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội - Đỗ Minh CươngXã hội học, số 2 - 1997 10 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (Thuộc ngành Lao động – Thương binh và Xã hội) ĐỖ MINH CƯƠNGTừ những năm cuối thập kỷ 80 Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Từ đó đến naynền kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng khá cao và tương đối đều đặn. Năm 1996tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 9,38%; giá trị sản lượng của nông nghiệp tăng 4,9%;công nghiệp 14,1%. Đã kiềm chế và kiểm soát được nạn lạm phát năm 1996, tỷ lệ lạm phátđược giữ ở mức 4,5% thấp nhất từ trước đến nay. Tốc độ tăng trưởng của đầu tư trực tiếpnước ngoài đạt mức bình quân trong thời gian qua là 50%. Cùng với tăng trưởng kinh tế ngânsách Nhà nước đã được cơ cấu lại một cách cơ bản và lành mạnh hơn. Thu ngân sách trongnước đã đảm bảo đủ chi thường xuyên và bước đầu có tích lũy phục vụ cho đầu tư phát triển.Tỷ lệ huy động vốn đầu tư tính trên GDP đạt 26,9% tăng 0,6% so với mức 26,3% của năm1995, trong đó 60% là từ nguồn trong nước.Nhờ những thành tựu kinh tế nói trên mà tình hình xã hội đã được cải thiện rõ rệt: mức sốngcủa nhân dân từng bước được nâng lên; tỷ lệ thất nghiệp giảm. Nhà nước đã dành sự quan tâmthích đáng đến công tác xã hội. Điều này được thể hiện thông qua việc ban hành, sửa đổi bổsung hàng loạt chính sách xã hội, tăng chi phí cho giáo dục, y tế và đảm bảo xã hội. Tỷ lệ chitừ ngân sách cho giáo dục, y tế và đảm bảo xã hội tăng từ 20% năm 1990 lên 25% năm 1994và 28% năm 1996.Tháng 7 năm 1994 Quốc hội thông qua Bộ Luật lao động, đó là một sự kiện quan trọng đã tạocơ sở pháp lý cho việc ban hành các chính sách, chế độ liên quan đến lao động, việc làm, tiềnlương, bảo hiểm xã hội……Đồng thời nó tạo ra hành lang pháp luật đảm bảo cho người laođộng tự do hành nghề, liên doanh, liên kết và tự do thuê mướn lao động. Để triển khai BộLuật lao động vào thực tiễn, Chính phủ đã ban hành 24 Nghị định nhằm cụ thể hóa các quyđịnh trong Bộ Luật.Theo tinh thần Bộ Luật lao động, nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm đã thay đổimột cách căn bản. Từ chỗ coi giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nước và chỉ có làmviệc trong cơ quan nhà nước mới được coi là có việc làm đã chuyển sang nhận thức mới: Mọihoạt động lao động, tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhậnlà việc làm. Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hộicó việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội. Người lao độngkhông chờ đợi Nhà nước bố trí, sắp xếp việc làm, mà chủ động tạo việc làm cho mình và cho Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 11 Đỗ Minh Cươngngười khác trong môi trường kinh tế xã hội, pháp luật thuận lợi do nhà nước tạo ra. Tráchnhiệm của nhà nước thay vì việc bao cấp trong giải quyết việc làm trước đây bằng việc banhành cơ chế, chính sách, luật pháp đảm bảo cho người lao động tự do hành nghề, các đơn vịsản xuất kinh doanh được quyền tự do thuê mướn lao động. Hình thức tuyển dụng và sử dụnglao động dưới dạng hợp đồng lao động đang dần thay thế cho cách thức biên chế suốt đờitrước đây.Bước vào những năm đầu của kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) do chuyển đổi cơ chế đã có 25 –30% số lao động khu vực nhà nước dôi ra cần sắp xếp lại; 60 – 70% cơ sở hợp tác xã tiểu thủcông nghiệp ngừng sản xuất, hàng chục vạn lao động đi hợp tác ở nước ngoài trở về và quânnhân xuất ngũ do giảm quân số cần phải giải quyết việc làm; cộng với số tăng tự nhiên thêm 1triệu lao động/năm. Tình hình đó đã dẫn đến số lao động không có việc làm tăng lên đột biếnbình quân 10% năm (89 – 91). Số lao động cần bố trí việc làm hàng năm lên đến 3,3 – 3,4triệu người; chiếm tới 9 – 10% lực lượng lao động xã hội. Đứng trước tình hình bức xúc vềviệc làm, Chính phủ đã có những chủ trương lớn về lao động việc làm như: Quyết định176/HĐBT ngày 12/4/1991 và Quyết định 111/HĐBT về sắp xếp, tinh giảm biên chế khu vựchành chính sự nghiệp và Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 về chủ trương, phươnghướng và biện pháp giải quyết việc làm….Tính đến hết năm 1995, cả nước ta có 41.320 ngàn lao động, trong đó có 39.300 ngàn ngườicó khả năng lao động trong độ tuổi lao động. Số lao động đang tham gia làm việc trong nềnkinh tế quốc dân là 35.220 ngàn người. Số người chưa có việc làm là 2.500 ngàn, chiếm 6,4%lực lượng lao động trong độ tuổi lao động. Ngoài ra, còn có khoảng 30 – 35% nông dânkhông đủ việc làm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Chính sách xã hội đổi mới Chính sách việc làm Các vấn đề xã hội Bảo hiểm xã hội Xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 445 11 0 -
8 trang 349 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
67 trang 213 0 0
-
21 trang 198 0 0
-
18 trang 197 0 0
-
32 trang 186 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 185 0 0 -
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 179 0 0