Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất keo tụ, phèn PAC Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông: - Quá trình nén lớp điện tích kép: Quá trình đòi hỏi nồng độ cao của các ion trái dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạo bông nhờ trung hòa điện tích, giảm thế điện động Zeta làm cho lực hút mạnh hơn lực đẩy và tạo ra sự kết dính giữa các hạt keo..- Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hòa điện tích tạo ra điểm đẳng điện Zeta bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bôngCác cơ chế của quá trình keo tụ tạo bôngChất keo tụ, phèn PACCác cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông:- Quá trình nén lớp điện tích kép: Quá trình đòi hỏi nồng độ caocủa các ion trái dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạobông nhờ trung hòa điện tích, giảm thế điện động Zeta làm cho lựchút mạnh hơn lực đẩy và tạo ra sự kết dính giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hòa điện tích tạo ra điểmđẳng điện Zeta bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái dấu lên bề mặtsong song với cơ chế nén lớp điện tích kép nhưng cơ chế hấp phụmạnh hơn. Hấp phụ ion trái dấu làm trung hòa điện tích, giảm thếđiện động Zeta tạo ra khả năng kết dính giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ do hấp phụ tĩnh điện thành từng lớp các hạt keođều tích điện, nhờ lực tĩnh điện chúng có xu thế kết hợp với nhau.-Quá trình keo tụ do hiện tượng bắc cầu: Các polyme vô cơ hoặchữu cơ (không phải Al hoặc Fe) có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạchdài chúng tạo ra cầu nối giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ ngay trong quá trình lắng: Hình thành các tinhthể Al(OH)3, Fe(OH)3, các muối không tan,… Khi lắng, chúnghấp phụ cuốn theo các hạt keo khác, các cặn bẩn, các chất vô cơ,hữu cơ lơ lửng và hòa tan trong nước.Ứng dụng của PAC trong quá trình keo tụ:Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trongđó các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụmà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn vàta có thể tách chúng ra khỏi nước dễ dàng bằng các biện pháp lắng,lọc hay tuyển nổi.Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, PACdưới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất caophân tử,…Bằng cách sử dụng quá trình keo tụ người ta có thể tách được hoặclàm giảm đi các thành phần có trong nước thải như: các kim loạinặng, các chất bẩn lơ lửng, COD, các anion PO43-… và có thể cảithiện được độ đục và màu sắc của nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bôngCác cơ chế của quá trình keo tụ tạo bôngChất keo tụ, phèn PACCác cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông:- Quá trình nén lớp điện tích kép: Quá trình đòi hỏi nồng độ caocủa các ion trái dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạobông nhờ trung hòa điện tích, giảm thế điện động Zeta làm cho lựchút mạnh hơn lực đẩy và tạo ra sự kết dính giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hòa điện tích tạo ra điểmđẳng điện Zeta bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái dấu lên bề mặtsong song với cơ chế nén lớp điện tích kép nhưng cơ chế hấp phụmạnh hơn. Hấp phụ ion trái dấu làm trung hòa điện tích, giảm thếđiện động Zeta tạo ra khả năng kết dính giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ do hấp phụ tĩnh điện thành từng lớp các hạt keođều tích điện, nhờ lực tĩnh điện chúng có xu thế kết hợp với nhau.-Quá trình keo tụ do hiện tượng bắc cầu: Các polyme vô cơ hoặchữu cơ (không phải Al hoặc Fe) có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạchdài chúng tạo ra cầu nối giữa các hạt keo.- Quá trình keo tụ ngay trong quá trình lắng: Hình thành các tinhthể Al(OH)3, Fe(OH)3, các muối không tan,… Khi lắng, chúnghấp phụ cuốn theo các hạt keo khác, các cặn bẩn, các chất vô cơ,hữu cơ lơ lửng và hòa tan trong nước.Ứng dụng của PAC trong quá trình keo tụ:Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trongđó các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụmà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn vàta có thể tách chúng ra khỏi nước dễ dàng bằng các biện pháp lắng,lọc hay tuyển nổi.Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, PACdưới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất caophân tử,…Bằng cách sử dụng quá trình keo tụ người ta có thể tách được hoặclàm giảm đi các thành phần có trong nước thải như: các kim loạinặng, các chất bẩn lơ lửng, COD, các anion PO43-… và có thể cảithiện được độ đục và màu sắc của nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xử lý nuớc thải phương pháp sinh học kỹ thuật xử lý bảo vệ môi trường công nghệ môi trường chất keo tụ tạo bôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
4 trang 152 0 0
-
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 138 0 0 -
22 trang 124 0 0