Danh mục

Các cơ quan đô thị với việc quản lý vốn được dùng cho sự nghiệp tính chất xây dựng

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.28 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời nói đầu Trong những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cơ quan đô thị với việc quản lý vốn được dùng cho sự nghiệp tính chất xây dựng Lời nói đầuTrong những năm gần đây, vốn đ ầu tư xây d ựng cơ b ản và thực trạng quản lý vốnđ ầu tư xây dựng cơ b ản từ nguồn ngân sách nhà nư ớc là một trong những vấn đ ề thuhút sự chú ý của nhiều nh à nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều n ày rất dễ hiểudo tầm quan trọng của loại vốn này đ ối với sự phát triển kinh tế – xã hội theo mụctiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đ ất nước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chin gân sách Nhà nước cũng nh ư do những hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản lývốn. Tuy nhiên, xu ất phát từ yêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sáchNhà nước của Việt Nam còn có một loại vốn cũng mang tính chất đầu tư xây dựngcơ bản nhưng lại được quản lý như một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng.Hiện vố n sự nghiệp có tính chất đ ầu tư xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớntrong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội nhưng lại có vai tròquan trọng trong việc duy trì và răng cư ờng hiệu quả công việc của các cơ quan,đ ơn vị h ành chính sự n ghiệp. Công tác quản lý, sử dụng vốn trong thời gian quacũng đạt được những hiệu quả nhất đ ịnh. Tuy vậy, thực tế triển khai công tác quảnlý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây d ựng theo chính sách chế độ của Nhà nướch iện nay vẫn tồn tại những khó khăn, h ạn chế, đòi hỏi phải có những nghiên cứu vềcả lý thuyết và thực tiễn nhằm đưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tácquản lý để gia tăng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháp tăng cườngquản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành củathành phố Hà nội” thực hiện hai mục tiêu chính:Th ứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng trong chin gân sách Nhà nư ớc, so sánh tương qu an với vốn xây dựng cơ bản và các khoản chikhác thuộc chi ngân sách.Th ứ hai, đánh giá nh ững điều đã làm được và nh ững hạn chế còn tồn tại trong việcquản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngànhthuộc thành phố trong những n ăm gần đây nhằm đ ưa ra một số kiến nghị, giải phápđ ể khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quản lý.Nội dung của luận văn gồm 3 chương:Chương I: Khái quát chung về công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tưxây dựng.ChươngII: Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựngđối với các Sở, Ban, Ngành của th ành phố Hà nội.Chương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chấtđ ầu tư xây dựng.Trong quá trình thực hiện luận văn, em đ ã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các cô chú, anh chị củaPhòng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng ban khác của Sở Tàichính Hà nội.Em xin chân thành cảm ơn.nội dungchương I. Khái quát chung về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng1 .1 Vốn sự nghiệp có tính chất đ ầu tư xây dựng trongn gân sách Nhà n ước.1 .1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp có tính chất đ ầu tư xây dựng.Vốn sự nghiệp có tính chất đ ầu tư xây dựng là m ột khái niệm thuộc phạm vi chiNSNN. Để có được h ình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xâydựng, trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và n ội dung của chi NSNN.1 .1.1.1 Khái niệm và nội dung của CNSNNTheo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đ ãđược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết đ ịnh và được thực hiện trong mộtn ăm để bảo đ ảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nh à nước.NSNN có hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thông qua thunhập để tạo lập qu ỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếu của NSNN làthuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theonhững nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xãhội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú và thể được phân loại theonhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu và quản lý.Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thường xuyênvà chi không thường xuyên.Theo mục đ ích sử dụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ và chi tiêu dùng.Theo phương thức chi tiêu, chi NSNN đ ược bao gồm chi thanh toán và chi chuyểngiao.Theo nghị đ ịnh 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành Luật Ngân sách Nh à nước, chi NSNN bao gồm:1 - Chi đầu tư phát triển: là kho ản chi phát sinh không thư ờng xuyên có tính địnhhướng cao nhằm mục tiêu: xây d ựng cơ sở hạ tầng, ổn định và phát triển kinh tế.2 - Chi thường xuyên: là kho ản chi phát sinh thường xuyên liên tục, định kỳ hàngn ăm nhằm duy trì ho ạt động của các cơ quan, đ ơn vị HCSN: đảm bảo quốc phòng,an ninh, trật tự an toàn xã hội.3 - Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay.4 - Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngo ài.5 - Chi cho vay theo quy định của pháp luật.6 - Chi trả gốc và lãi các kho ản huy đ ộng vốn đầu tư xây d ựng kết cấu hạ tầng (theokhoản 3 điều 8, Luật Ngân sách Nhà nước)7 - Chi bổ sung cho Ngân sách đ ịa phương.9 - Chi chuyển nguồn từ Ngân sách Trung Ương năm trước sang Ngân sách TrungƯ ơng năm sau.Trong hoạt động của các cơ quan HCSN, chi của các đơn vị bao gồm:- Chi hoạt động thường xuyên (chi cho ngư ời lao động, Chi quản lý hành chính, Chihoạt động nghiệp vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, Chi hoạt động thườngxuyên khác).- Chi hoạt động không th ường xuyên (Chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Chithực hiện nhiệm vụ Nhà nư ớc đ ặt h àng, Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia, Chi thực hiện tinh giảm biên chế, Chi đầu tư XDCB, mua sắm thiết bị, Chikhác).Các khoản chi trên được lấy từ hai nguồn chính là kinh phí Nhà nước cấp và nguồnthu để lại. Kinh phí Nhà nước cấp cho ...

Tài liệu được xem nhiều: