Danh mục

CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÍ THÉP KHÁC

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 155.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu các công nghệ xử lí thép khác, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÍ THÉP KHÁC 64III-CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÍ KHÁC. 1-/ CƠ NHIỆT LUYỆN THÉP: a/ Bản chất: Cơ nhiệt luyện là quá trình tiến hành hai cơ chế hóa bền cùng một lúc:biến dạng dẻo Austenit rồi tôi ngay tiếp theo trong một quá trình công nghệ duy nhất.Kết quả là được Mactenxit nhỏ mịn với độ xô lệch mạng cao, nhờ đó đạt được sựkết hợp rất cao giữa độ bền, độ dẻo và độ dai mà chưa có phương pháp hóa bền nàosánh kịp. Sau cơ nhiệt luyện, thép được ram thấp ở 100-200oC. So với nhiệt luyện tôi + ram thấp, cơ nhiệt luyện cho độ bền cao hơn 200-500N/mm (khoảng 10-20%) còn độ dẻo,dai -50-100%(tức gấp rưỡi - đôi). 2 Theo nhiệt độ tiến hành biến dạng dẻo và tôi chia ra loại nhiệt độ cao và thấp. b/ Cơ nhiệt luyện nhiệt độ cao (hình 36a): Biến dạng dẻo thép ở tc ° tc °nhiệt độ cao hơn AC3 rồi tôi ngay BDD A3 A3tiếp theo để cho sự kết tinh lạiAustenit không kịp xảy ra tuy không A1 A1tránh được hoàn toàn. * Đặc điểm: K TL - Có thể áp dụng cho mọi BD D thép kể cả thép Cacbon. Mñ Mñ - Dễ tiến hành vì ở nhiệt độcao Austenit dẻo và ổn định, không τ( τ( s) s) b)cân lực ép lớn vì chỉ cần độ biến a)dạng ε » 20-30%. Hình 36: Quá trình cơ nhiệt luyện. - Độ bền khá cao(tuy không tránh khỏi kết tinh lại bộ phận), độ dẻo, độ daicao σ =2200-2400N/mm2, δ =6-8%, ak=300KJ/m2. b c/ Cơ nhiệt luyện nhiệt độ thấp:(hình 36b). Sau khi Austenit hóa ở trên AC3, làm nguội thép xuống 400-600oC là vùngAustenit quá nguội có tính ổn định tương đối cao và thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại,rồi biến dạng dẻo và tôi ngay. 65 - Chỉ áp dụng được cho thép hợp kim là loại có tính ổn định của Austenit quánguội rất cao. - Khó tiến hành hơn vì đòi hỏi độ biến dạng lớn(ε =50-90%) mà ở nhiệt độthấp(400-600oC) Austenit kém dẻo do vây phải cần máy cán lớn, yêu cầu cần phôithép phải có tiết diện nhỏ để kịp nguội nhanh đến 400-600oC. - Đạt được độ bền rất cao do không thể xảy ra kết tinh lại bộ phận, song độdẻo, độ dai thấp hơn: σ b=2600-2800N/mm2: δ =3%; ak=200KJ/m2. Đáng chú ý là cơ tính cao của cơ nhiệt luyện vẫn còn giữ lại (di truyền) đượckhi tôi tiếp theo. 2-/ HÓA BỀN BỀ MẶT THÉP. Trong nhiệt luyện thép, hóa bền bề mặt chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt làtrong chế tạo ôtô - máy kéo. Trong chương này sẽ trình bày các phương pháp tôi bềmặt và hóa nhiệt luyện thép. Cần nắm vững các điểm sau đây: - Bản chất, tác dụng, nguyên lý, ưu nhược điểm, ứng dụng của tôi cảm ứng vàngọn lửa. - Bản chất, cách tiến hành, ứng dụng của thấm cacbon, nitơ, cacbon-nitơ. - So sánh giữa các phương pháp hóa bền đó. Bề mặt chi tiết máy là bộ phận có yêu cầu cao nhất: chịu ứng suất tác dụnglớn nhất, chịu mài mòn khi ma sát, tiếp xúc với môi trường và có thể bị ăn mòn khilàm việc. Rất nhiều chi tiết chỉ yêu cầu bề mặt có độ cứng, độ bền cao trong khi đólõi vẫn mềm, dẻo, dai. Muốn vậy phải dùng các cách biến đổi tổ chức của lớp bề mặt theo phươnghướng hóa bền (làm cứng lên). Trong chế tạo cơ khí người ta cũng dùng các phươngpháp cơ học: phun bi, lăn ép, đập làm biến dẻo, biến cứng, nâng caco độ cứng bềmặt thép, song có hiệu quả không cao, năng suất thấp. Các phương pháp tôi bề mặtvà hóa nhiệt luyện có nhiều ưu điểm hơn. a-/ TÔI BỀ MẶT: Tôi bề mặt là phương pháp hóa bền có hiệu quả với năng suất cao, hiện đượcáp dụng phổ biến trong chế tạo cơ khí. * Nguyên lý chung: Có nhiều phương pháp tôi bề mặt song đều dựa trên nguyên lý chung là nungnóng thật nhanh bề mặt đến nhiệt độ tôi, trong khi đó lõi vẫn nguội nên khi làm 66nguội nhanh tiếp theo chỉ làm cho bề mặt bị tôi và trở nên cứng, còn lõi không cóchuyển biến gì, vẫn mềm. Sự phân bố nhiệt độ theo tiết diện khi nung để tôi bề mặt, được trình bày nhưở hình 33, trong đó I là lớp tôi hoàn toàn vì khi nung nóng ...

Tài liệu được xem nhiều: