CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 102.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:nkết tủa=nOH- – nCO2 (Đk:nktủa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCTrường THPT An Nhơn III 1Môn: Hoá học CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCI.PHẦN VÔ CƠ:1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:(Đk:nktủaTrường THPT An Nhơn III 2Môn: Hoá học +)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoàtan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì th ế phải nói rõ HNO 3 dư bao nhiêu%.15. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất: nH2SO4 = 2nSO216. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho h ỗn h ợp các kim loại tác dụngHNO3( không có sự tạo thành NH4NO3): mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH 4NO3 thì cộng thêm vào m NH4NO3 có trong dd sau phản ứng.Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit s ắt tác d ụng v ới HNO 3 dư giảiphóng khí NO: mMuối= (mh2 + 24nNO)18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2: mMuối= (mh2 + 8nNO2) Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vìFe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là: mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2: mMuối= (mh2 + 16nSO2)20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO: mFe= (mh2 + 24nNO)21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2: mFe= (mh2 + 8nNO2)22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toànhoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3: nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy23. Tính pH của dd axit yếu HA: pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( αCa) (Với α là độ điện li của axit trong dung dịch.) Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: pH = –(log Ka + log ) ( Dd trên được gọi là dd đệm)25. Tính pH của dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) 2Trường THPT An Nhơn III 3Môn: Hoá học26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 :(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) H% = 2 – 2 (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau) Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: %VNH3 = –1 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka ( k ≥ 3 ) thì: = 1 – H%( )27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd kiềm.Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol OH -dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nOH- = 4nMn+ = 4nM28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào ph ản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay[M(OH)4] n-4) với dd axit:Dù M là kim loại nào trong các kim lo ại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol H + dùngđể kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-429.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một th ời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợprắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO)30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, r ồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = ( mx + 16nSO2) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCTrường THPT An Nhơn III 1Môn: Hoá học CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCI.PHẦN VÔ CƠ:1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:(Đk:nktủaTrường THPT An Nhơn III 2Môn: Hoá học +)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoàtan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì th ế phải nói rõ HNO 3 dư bao nhiêu%.15. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất: nH2SO4 = 2nSO216. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho h ỗn h ợp các kim loại tác dụngHNO3( không có sự tạo thành NH4NO3): mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH 4NO3 thì cộng thêm vào m NH4NO3 có trong dd sau phản ứng.Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit s ắt tác d ụng v ới HNO 3 dư giảiphóng khí NO: mMuối= (mh2 + 24nNO)18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2: mMuối= (mh2 + 8nNO2) Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vìFe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là: mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2: mMuối= (mh2 + 16nSO2)20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO: mFe= (mh2 + 24nNO)21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2: mFe= (mh2 + 8nNO2)22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toànhoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3: nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy23. Tính pH của dd axit yếu HA: pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( αCa) (Với α là độ điện li của axit trong dung dịch.) Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: pH = –(log Ka + log ) ( Dd trên được gọi là dd đệm)25. Tính pH của dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) 2Trường THPT An Nhơn III 3Môn: Hoá học26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 :(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) H% = 2 – 2 (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau) Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: %VNH3 = –1 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka ( k ≥ 3 ) thì: = 1 – H%( )27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd kiềm.Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol OH -dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nOH- = 4nMn+ = 4nM28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào ph ản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay[M(OH)4] n-4) với dd axit:Dù M là kim loại nào trong các kim lo ại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol H + dùngđể kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-429.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một th ời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợprắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO)30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, r ồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = ( mx + 16nSO2) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải hóa bài tập kim loại chuyên đề hóa học phản ứng hóa học định luật bảo toàn bảo toàn nguyên tố bảo toàn mol electronGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0