Danh mục

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật quốc tế có thực sự là luật không? Hãy trình bày quan điểm của cánhân và bình luận về một số nhận định trái ngược nhau về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ NGUỒN CỦA LQT1. Luật quốc tế có thực sự là luật không? Hãy trình bày quan điểm của cá nhân và bình luận về một số nhận định trái ngược nhau về vấn đề này. • cho rằng: Do LQT không Luật Quốc tế là luật. Có quan điểm có cơ quan lập pháp và hành pháp như luật hành chính, dân sự…, nó được xây dựng và thực hiện trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng giữa các QG nên nó không thực sự là luật mà chỉ là một hệ thống bao gồm các nguyên tắc và qui phạm pháp luật. • Tuy nhiên xét về bản chất thì vẫn có thể nói rằng LQT thực sự là luật. Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, được dân chúng ủng hộ, do đó mà có hiệu quả điều chỉnh lên các quan hệ xã hội. Luật pháp có tính thời đại, nghĩa là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, có khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế. Luật Quốc tế có đầy đủ những tính chất đó, vì bản chất quá trình xây dựng các qui phạm pháp luật QT mà các QG tiến hành thông qua phương thức thỏa thuận chính là quá trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung của LQT. Đồng thời, luật QG phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các qui định phù hợp với những cam kết quốc tế của QG đó. Vì vậy, tất cả những tính chất của LQG đều là tính chất của những cam kết QT mà GQ tham gia. Nói cách khác, Luật QT cũng là luật.2. Theo bạn cần đánh gia vai trò của LQT như thế nào? LQT là một bộ phận cơ bản của hệ thống QT. Liên quan đến QG và hệ thống QT, LQT giữ vai trò trung tâm, nó được các QG và các thực thể QT khác sử dụng với tính chất là công cụ pháp lí để duy trì sự phát triển của hệ thống QT trong một trật tự pháp luật nhất định và sự bao quát đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống QT.3. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật và so sánh với luật quốc gia. nhận tính ràng buộc của các qui tắc đã được hình thành. LQT là kết quả của sự thỏa thuận Luật QT được hình thành dựa trên cơ chế thỏa thuận. Trong hoạt động xây dựng qui phạm LQT thường thông qua hai giai đoạn: giai đoạn thỏa thuận giữa các QG về nội dung qui tắc và giai đoạn thỏa thuận công, nhượng bộ lẫn nhau giữa các chủ thể, hướng đến lợi ích QG, dân tộc, cũng như vì lợi ích chung của cộng đồng các QG. • Sự hình thành LQT với trình tự xây dựng LQG. Khi tiến hành hình thành LQT, thiếu vắng cơ quan lập pháp (LQG có cơ quan chung xây dựng luật là Quốc hội). hệ lập pháp mà các QG tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai Việc hình thành LQT là quá trình tự nguyện của các QG, thể hiện ở sự tự điều chỉnh quan bằng quan hệ điều ước hoặc mặc nhiên thừa nhận quy tắc xử sự trong tập quán QT.4. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về các biện pháp đảm bảo thi hành luật và so sánh với luật quốc gia. • Khi LQT không được một chủ thể thực thi theo đúng yêu cầu (vi phạm về nghĩa vụ thành viên hoặc vi phạm qui định của LQT), thì pháp luật sẽ ràng buộc chủ thể vi phạm vào những trách nhiệm pháp lý QT cụ thể để buộc chủ thể đó phải có nghĩa vụ khôi phục lại trật tự pháp lý QT đã bị xâm hại. • Chủ thể của LQT áp dụng nhiều cách thức, biện pháp để bảo đảm thi hành luật như: sử dụng điều ước QT và các cách thức pháp lý khác, tận dụng các yếu tổ chính trị, xã hội để tạo động lực cho sự thực thi LQT. • Khác so với LQG, LQT không có cơ quan hành pháp trong việc cưỡng chế thi hành luật, không có cơ quan giám sát việc thi hành luật (như Viện kiểm sát)5. Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về các chế tài và so sánh với luật quốc gia. • Luật QT có những chế tài nhưng việc áp dụng chế tài của LQT do chính QG tự thực hiện bằng những cách thức riêng lẻ hoặc tập thể. Các biện pháp chế tài do QG áp dụng trong trường hợp có sự vi phạm quy định QT của một chủ thể khác (VD: cấm vận, cắt đứt quan hệ ngoại giao, sử dụng các biện pháp hạn chế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học…sử dụng các sức mạnh quân sự để thực hiện quyền tự vệ hợp pháp hoặc để chống lại các hành động tấn công vũ trang…). Hiện nay LQT mở rộng các biện pháp chế tài do các tổ chức QT đảm nhiệm với vai trò chủ yếu của LHQ • So sánh với luật Quốc gia: LQG có cơ quan hành pháp thực hiện các chế tài thường trực như cảnh sát, công an, quân đội, tòa án…còn LQT thì các chế tài do chính các q ...

Tài liệu được xem nhiều: