Danh mục

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam tìm hiểu về Hôn nhân và gia đình: Phần 2

Số trang: 504      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.79 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Hôn nhân và gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức về hôn nhân và gia đình người Nùng và người Khơ - Mú. Mời các bạn cùng tham khảo để cùng tìm hiểu thêm về các phong tục và văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam tìm hiểu về Hôn nhân và gia đình: Phần 2HON NHAN VA GIA ĐINH NGƯỜI NÙNG Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Ngân Trần Thuỳ Dương s ự CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN c ữ u VỂ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NÙNG Dân tộc Nùng ở Việt Nam có 856.412 người (theo kếtquả điều tra dân số năm 1999 của Tổng cục Thống kê), cưtrú ở hầu khắp các địa phương trong cả ,nước, tập trung chủyếu ở các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng , Đăk Lăk, Bắc Giang,Hà Giang, Thái Nguyên . .. Hôn nhân và gia đình của người Nùng biểu hiện rõ sắcthái văn hóa tộc người với nhiều giá trị văn hóa truyềnthống. Tuy nhiên, hiện nay nhiều tập tục trong hôn nhân vàgia đình của người Nùng đã thay đổi. Những bộ trang phụccô dâu, chú rể đã thay thế bằng những chiếc váy kiểu tây,những bộ comple thời thượng. Nhiều lễ tục tốt đẹp như hát sỉitìm bạn đời, hát đối trong đám cưới của người Nùng ngàycàng vắng bóng... Nhỉều đạo lý, đạo nghĩa trong gia đình bịxáo trộn ... Do đó cần có những công trình nghiên cứu về hôn nhânvà gia đình của người Nùng trước khỉ hôn nhân và gia đìnhcủa họ bị biến dạng. 373 Nghiên cứu “Hôn nhân và gia đình dân tộc Nùng ”mong muốn cung cấp nguồn tư liệu thực tiễn nhằm gópphần nhận diện đầy đủ về mọi mặt đời sống xã hội củangười Nùng thông qua các phong tục tập quấn , các khuônmẫu ứng xử trong hôn nhân và gia đình của các nhómNùng địa phương ỏ Việt Nam. Bên cạnh đó cũng mongmuốn góp thêm tư liệu nhằm xây dựng cơ sở khoa học ,giúp các nhà quản Ịý có những chủ trương, chính sách cụthểy nhất là trong ỉĩnh vực hôn nhân và gia đình đ ể pháttĩẻỉển tộc người một cách toàn diện. Mặc dù đã cô gắng rất nhiều nhưng chắc chắn còn nhiềuthiếu sót. Rất mong nhận được những ỷ kiến đống góp củađộc giả .374 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỂ DÂN TỘ C NÙNG Ở VIỆT NAM I. DÂN SỔ VÀ TÌNH HÌNH DÂN c ư Dân tộc Nùng có 856.412 người (theo kết quả điếu tra dânsố năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Đồng bào Nùng cư trúở hầu khắp các địa phương trong cả nước, nhưng tập trungchủ yếu ở các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Đăk Lăk, BắcGiang, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn... Sự phân bố dân cư tự nhiên theo hình thức cộng*cư vàđan xen với các dân tộc láng giềng, đã làm cho một bộ phậnkhông nhỏ dân tộc Nùng chịu sự tác động của giao thoa vănhoá mạnh mẽ. Trong điều kiện giao lưu kinh tế vùng miềnthuận tiện như hiện nay, mối quan hệ các tộc người ngàycàng gắn bó mật thiết, nhiều khi còn gần gũi hơn nhiều sovới đồng bào cùng nhóm tộc người sinh sống ở địa phươngkhác. Điều đó khiến cho các nhà nghiên cứu khó có thểphân biệt rõ ràng một số hiện tượng văn hoá là của dân tộcnào? Thực tế nhiều yếu tố vãn hoá của người Tày và Nùngchỉ có thể phân biệt mức độ tồn tại ở mỗi dân tộc nhiều hayít, ngay cả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cũng khôngnằm ngoài qui luật vận hành của mối giao thoa đó. Tuy 375nhiên không thể phủ nhận sự tồn tại độc lập của một tộcngười, đặc biệt trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, nhiềuyếu tố tộc người vẫn nổi trội, mang bản sắc văn hoá riêng.Đây không chỉ là quan điểm của một số người nghiên cứumà còn là quan điểm của đại đa số đổng bào Nùng màchúng tôi đã có dịp gặp gỡ và trao đổi. Cứ 100 người Nùngđược hỏi, thì có tới 70 người khẳng định, hôn nhân củangirời Nùng không hoàn toàn giống với người Tày, mà cónhững đặc điểm riêng. Ngày nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cáchoạt động dân số, kế hoạch hoá gia đình và công tác y tếcộng đồng đã được đẩy mạnh. Ở hầu hết các địa phương, kểcả những xã vùng sâu, vùng xa, đều có trạm xá đặt tại trungtâm xã, và các trạm y tế thôn bản, cùng đội ngũ cán bộ y tế,bác sỹ, y sỹ, y tá. Nhờ đó rất nhiều đối tượng được khám vàcấp thuốc miễn phí, nhiều đối tượng đau ốm, bệnh tật đượcđiều trị kịp thời, đáp ứng phần nào nhu cầu khám chữabệnh, bảo vệ sức khoẻ cho nhân nhân địa phương. Do vậy,việc cúng bái khi có người đau ốm ở dân tộc Nùng nóiriêng, các dân tộc thiểu số nói chung đã được hạn chế. Côngtác giáo dục ồ các địa phương đã có những đổi thay đángkể. Hầu hết các địa phương đều có trường tiểu học và trunghọc cơ sở, 100% các em ở độ tuổi đi học được đến trường.Tuy nhiên, công tác giáo dục vẫn còn nhiều bất cập. Ở mộtsố địa phương như Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, LàoCai, có nơi, trường tiểu học vẫn quá xa khu cư trú, chưa cóphân hiệu riêng cho từng vùng cụ thể, nên các em nhỏ vẫn376phải đi học xa nhà. Cơ sở vật chất ở rất nhiều trường họccòn nghèo nàn, tình trạng thiếu sách vở cho học sinh vẫncòn, một số gia đình Nùng đông con, điều kiện kinh tế gặpnhiều khó khăn, không có điều kiện đóng học phí, nên đâyđó hiện tượng bỏ học vẫn xảy ra. Tinh hình an ninh, chính trị ở các vùng cư trú của đổngbào Nùng nhìn chung ổn định, nhân dân tin tưởng vào chủtrương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nướcỂCác t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: