Danh mục

Các dân tộc vùng Trung bộ - Nghiên cứu thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra: Phần 2

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 46.25 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Thực trạng phát triển các dân tộc Trung Bộ và một số vấn đề đặt ra" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Thực trạng văn hoá và tôn giáo; Thực trạng môi trường; Sự khác biệt trong phát triển giữa dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số miền núi;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dân tộc vùng Trung bộ - Nghiên cứu thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra: Phần 2 C hương 4 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ VÀ TÔN GIÁO1. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ1.1. V ăn hoá tru y ề n thốngVăn hoá là khái niệm rộng và động. Ở đây chỉ xem xét kháiniệm văn hoá tinh thần, bao gồm các thành tố ca, múa, nhạc vàlễ hội.Người Kinh vùng Trung Bộ từng duy trì các yếu tố văn hoá truyềnthống của cư dân nông nghiệp ruộng nước. Tuỳ từng làng màsắc thái văn hoá ruộng nước thể hiện khác nhau. Ngoài hát bàichòi như là hình thức diễn xướng văn nghệ chung của ngườiV iệt ở các tình m iền Trung từ Quảng Bình vào Ninh Thuận vàT ết Nguyên Đán như là tết cổ truyền lớn nhất trong năm củangười Việt cả nước, người Kinh vùng Trung Bộ có các truyềnthống văn hoá nổi bật với sắc thái riêng, về dân ca, dân nhạc,dân vũ có hát bài chòi, hát bả trao, hò Huế, hát sắc bùa, hát bội,hát giao duyên, v.v... Hát bài chòi phổ biến ở Nam Trung Bộ,khởi thủy xuất phát từ hội chơi bài chòi vào vào dịp đầu năm,về sau phát triển thành loại hình dân ca và dân nhạc nổi tiếng,156 Thực trạng phái triển cắc dân tộc Trung Bộ..chuyên sang diễn các tích trò dân gian như Thạch Sanh - LýThông, Thoại Khanh - Châu Tuấn. Hát hả trạo gấn liền với tínngưỡng thờ cá Ông (cá voi) cùa cư dân ven biển. Vào dịp rằmtháng 7, ngư dân người Kinh ven biên Trung Bộ lại làm lễ thờthần cá voi và hát bả trạo. Hò Huế là làn điệu dân ca đặc sắc,nổi tiếng trên sông Hương nói riêng và vùng đất Thừa Thiên -Huế nói chung, đã và đang làm say đắm du khách trong nướcvà quốc tế. Nhạc điệu và tâm thế cùa hò Huế ít nhiều chịu ảnhhưởng cùa nhạc điệu và tâm thế Chăm. Ngoài hò Huế, ởTrung Bộ còn nhiều loại hò dân gian khác như hò đò, hò giựtchì, ba lý, hò mái nhặt, hò mái ba, hò mái nhi ở Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định. Hát sắc bùa là sinh hoạt dân ca phổbiến trên khắp dải đất từ Bắc Trung Bộ vào Trung Trung Bộ,diễn ra vào đầu năm, trong đó, đội sắc bùa đi từ nhà nọ sang nhàkia, vừa múa vừa hát những lời chúc tụng ngày xuân, m ongcho gia đình an lành, may mắn và thịnh vượng. Ngoài ờ ngườiViệt Trung Bộ, sinh hoạt hát sắc bùa còn thấy phổ biến ở ngườiM ường Hòa Bình, ở người Nguồn Quảng Bình, cho thấy đâylà sinh hoạt văn nghệ cổ xưa của người V iệt1. Hát bội hay háttuồng là nghệ thuật nổi tiếng cùa vùng đất Trung Trung Bộvới cái nôi là hát bội Bình Định, cùng với tuồng Bắc và cùngvới hát chèo, hát cải lương trở thành ba loại hình sân khấu đặctrưng truyền thống của người Kinh trong cả nước.về lễ hội, điểm khác biệt so với nhiều vùng kinh tế - xã hội khác\à do địa bàn cư trú trài dài theo bờ biển nên tồn tại ở người1. Xem thêm: Nguyễn Văn Mạnh, Văn hóa làng và làng văn hóa ở Q uàng Ngãi, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1999, tr. 206 -2 1 1 . 157TS. BÙI MINH ĐẠOKinh Trung Bộ tồn tại các lễ hội nông nghiệp kết hợp với lễ hộingư nghiệp. Ngoài lễ hội nông nghiệp lúa nước của từng làng,thờ thần nông và thành hoàng (là nhân thần hay nhiên thần) vàomùa xuân, cùng các lễ tết chung của người Việt trong cả nướcnhư tết Nguyên đán, lễ Thanh Minh, lễ Hàn Thực, lễ Đoan Ngọ, lễPhật Đản, lễ Trung Thu, lễ ăn cơm mới ngày 10 tháng 10...còn cócác lễ hội liên quan đến ngư nghiệp như lễ hội thờ cúng cá ông (lễhội cầu ngư, vốn tiếp thu của người Chăm), lễ hội đua thuyền.Người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận có điệu hát dân gian đốiđáp, ru con, than thở, có các nhạc cụ đặc trung như đàn paranimg,kèn saranai, nhị pli, có các điệu múa pô tang, chà rà, ngạ dâu,có hai lễ hội Bà la môn đặc trưng là Katê diễn ra vào ngày 1tháng 7 hàng năm theo lịch Chăm (tháng 9 dương lịch), cúngthần tối cao Shiva, tổ chức tại tháp Pôrêmê và Cha Bur, diễn ravào ngày 16 tháng 9 hàng năm theo lịch Chăm (tháng 12 dươnglịch), cúng nữ thần xứ sở Pô Nưga, ngoài ra là các lễ hội phảnánh tín ngưỡng bản địa, bao gồm lễ hội cúng các thần Pô TangGia, Chà Và, Pô Nai Tang Gia, Pô Klong sắt, Chang Kal... cáclễ thức nông nghiệp bản địa đặc sắc như lễ nhập kút, lễ khai thôngthuỷ lợi, lễ gieo tria, lễ mừng lúa m ớ i...Các dân tộc thiểu số miền núi lại duy trì các truyền thống vănhóa của cư dân Môn - Khơ Me làm nông nghiệp sơ khai kết hợpvới chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi và khai thác nguồn lợi tựnhiên mà cơ sở tồn tại là canh tác nương rẫy và cảnh quan rừngnúi. Đặc trưng về văn hóa vật chất là nhà sàn hai mái, nhà chungcộng đồng mái hình mai rùa, trang phục nguyên sơ với áo pôngxô, khố chữ T, váy mở, rượu cần và rượu tà vạc, thích ăn nướngvà ăn cay, giã gạo chày đôi, trong nghệ thuật trang trí, các biểu152 Thực trạng phát triển các dân tộc Trung Bộ..tượng văn hoá vật chât gôm hình cây trên trang phục và trên cộtđâm trâu, hình người múa, hình mã não, hinh chim, sùng trâutrên đâu hôi nhà gươl, nhà ờ và hình đầu trâu tại nhà mồ. Đặctrưng về văn hoá tinh thần gồm tín ngưỡng vạn vật hữu linh haytín ngưỡng đa thần, hệ thống lễ thức nông nghiệp nương rẫy,dân ca, dân nhạc, dân vũ gắn với nhịp sống nương rẫy và sănbắn, tiêu biểu là múa y a y a và tung tung ở người Cơ Tu. Riêng ởbộ phận các dân tộc miền núi các tinh Bình Định, Phú Yên,Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận như Ê Đê, Gia Rai, Ba Na,Cơ Ho, Raglai, Chu Ru lại duy trì những truyền thống văn hoámang sẳc thái Tây Nguyên mà đặc trưng văn hoá vật chất tiêubiểu là nhà rông, nhà dài, tượng nhà mồ, ruợu cần, trang phụcmở, đặc trưng văn hoá tinh thần tiêu biểu là tín ngưỡng đa thần,lễ bỏ mả, sử thi, âm nhạc cồng chiêng... Truyền thống văn hoábiểu hiện khác nhau ở từng dân tộc. Người Chứt thôn Mò Ó cóđiệu múa kà tơm - kà lênh khá nổi tiếng, có các nhạc cụ đàn ống,sáo, tù và, cồng chiêng, lễ hội mừng lúa m ới... Người Raglai làngĐá Trắng có hệ thống các nghi lễ nông nghiệp nương rẫy cúngthần lúa khá điển hình, bao gồm lễ phát rẫy, đốt rẫy, gieo tria, làmcỏ, mừng lúa mới, đưa lúa vào kho, có truyền thống âm nhạc độcđáo ...

Tài liệu được xem nhiều: