Danh mục

CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết PTKMột hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22lần.a/ Tính phân tử khối hợp chất.b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHHHướng dẫnPhân tử hidro (2H) = PTK = 2 . 1 = 2Hợp chất nặng hơn phân tử hidro 22 lần = PTK của hợp chất: 2.22 = 441 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O = hợp chất (1X; 2O) = PTK = X + 2.16 = X + 32...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬCÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬDạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết PTKMột hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22lần.a/ Tính phân tử khối hợp chất.b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHHHướng dẫnPhân tử hidro (2H) => PTK = 2 . 1 = 2Hợp chất nặng hơn phân tử hidro 22 lần => PTK của hợp chất: 2.22 = 441 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O => hợp chất (1X; 2O) => PTK = X + 2.16 = X + 32 ð X + 32 = 2 . 22 = 44 ð X = 44 – 32 = 12Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.Bài 1Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxivà nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. 1/ Tính phân tử khối hợp chất. 2/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH.CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌCDạng 3: Xác định tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khốiVí dụBiết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên vàKHHH của nguyên tố X.Hướng dẫn:Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.ONTK của O đã biết ® tìm được NTK của X ® dò bảng xác định được tên nguyên tốX ®KHHHGiải:X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56Þ X là nguyên tố sắt, KHHH Fe.Bài 2Một nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử brom 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố B.Dạng 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa các nguyên tửVí dụSo sánh khối lượng nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn nguyên tử oxi bao nhiêu lần?Giải:Vậy 1 nguyên tử canxi nặng hơn 1 nguyên tử oxi 2,5 lần.a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liênkết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).a) Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tốnày bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.Ta có: 1 . IV = 2 . IITa xét: 2 . I = 1 . II => CTHH đúng.Bài 4/38Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . I ð a = IIVậy Zn có hóa trị II trong ZnCl2PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 19Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất và số hạt.- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất.n: số mol của chất (mol)m: khối lượng chất (gam)M: khối lượng mol của chất (gam)- Chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (đktc).V: thể tích của chất khí (lít).- Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.Mối liên hệ giữa m, M và V.4) Tính khối lượng của 8,96 lít khí CO2 (đktc).Cách 2:Bài 21a) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 28 g nitơ và 15 g NO ở đktc.b) Tính số mol nước H2O có trong 0,8 lít nước. Biết D = 1 g/cm3.Bài 24a) Hỗn hợp A gồm hai khí CH4 và C2H2 có thể tích bằng nhau, vậy khối lượng củahai khí có bằng nhau không?b) Nếu lấy 1 lít hỗn hợp A ở đktc thì khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu?Bài 3Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là0,3276.a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.b) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khácnhau).Bài 6 (*)Tính tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích khí của (C3H8 + C4H8) đối với hỗn hợp khí (N2 +C2H4).Bài 4/71Bài 5/71Bài 2/71Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muốikẽm Clorua và khí H2. a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dưvà nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?. b) Tính thể tích của H2 thu được. GiảiCách 1Cách 2Nên áp dụng đối với hs khá giỏi, vẫn lập tỉ lệ nhưng không thể hiện trên bài làm. Kiểulàm này thể hiện 3 giai đoạn phản ứng trên PTHH là đầu phản ứng, phản ứng và sau phảnứng.Bài 2Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.Bài 1Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + CuNếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.Bài 1PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 24: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDạng 2: Toán tạp chấtĐặc điểm:B1: Viết PTHHB2: Tính khối lượng hoặc thể tích của chất chính bằng cách:Đổi dữ kiện đã tính được ở trên ra số mol.B3: Điền số mol lên phương trình, theo quy tắc tam xuất tính số mol của chất cần tính.B4: Chuyển đổi mol sang khối lượng hay thể tích tùy yêu cầu đề.Đó là cách làm thông thường, bài toán quy về mol. Riêng những bài cho khối lượng quálớn (tấn, tạ) hoặc thể tích (m3), khi đó tính toán theo PTHH dựa vào khối lượng hoặc thểtích. Hãy xem các bài tập bên dưới, các em sẽ rõ.Ví dụ:Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc.(Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chấtthì %C = 100 – 20 = 80%).GiảiKhối lượng C:Số mol C:Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra: ...

Tài liệu được xem nhiều: