CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI ĐẠI HỌC - CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS [CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS] September 11, 2010 Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TIẾP XÚCCho hàm số y = f ( x ) ,đồ thị là (C). Có ba loại phương trình tiếp tuyến như sau: Loại 1: Tiếp tuyến của hàm số tại điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) . − Tính đạo hàm và giá trị f ( x0 ) . − Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f ( x0 ) ( x − x0 ) + y0 .Chú ý: Tiếp tuyến tại điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) có hệ số góc k = f ( x0 ) Loại 2: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k . − Giải phương trình: f ( x ) = k , tìm nghiệm x0 ⇒ y0 . − Phương trình tiếp tuyến dạng: y = k ( x − x0 ) + y0 .Chú ý: Cho đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 , khi đó: − Nếu d //∆ ⇒ ( d ) : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = a. 1 − Nếu d ⊥ ∆ ⇒ ( d ) : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = − . a Loại 3: Tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A ( x A ; y A ) ∉ ( C ) . − Gọi d là đường thẳng qua A và có hệ số góc là k, khi đó ( d ) : y = k ( x − x A ) + y A f ( x ) = k ( x − xA ) + y A − Điều kiện tiếp xúc của ( d ) và ( C ) là hệ phương trình sau phải có nghiệm: f ( x) = k Tổng quát: Cho hai đường cong ( C ) : y = f ( x ) và ( C ) : y = g ( x ) . Điều kiện để hai đường cong tiếp xúc f ( x) = g ( x) với nhau là hệ sau có nghiệm. . f ( x) = g ( x) Cho hàm số y = x 4 − 2 x 21. a. khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C): i. Tại điểm có hoành độ x = 2 . ii. Tại điểm có tung độ y = 3. iii. Tiếp tuyến song song với đường thẳng: d1 : 24 x − y + 2009 . iv. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: d 2 : x + 24 y + 2009 . − x2 − x + 3 Cho hàm số y = có đồ thị là (C).2. x +1 a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên. b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): i. Tại giao điểm của (C) với trục tung. ii. Tại giao điểm của (C) với trụng hoành. iii. Biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1;−1). iv. Biết hệ số góc của tiếp tuyến k = −13. x2 − x − 1 Cho hàm số y = có đồ thị (C).3. x +1 a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên. b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x = 0. 1 [CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS] September 11, 2010 c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 0. d. Tìm tất cả các điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến ( C). Cho hàm số y = x3 + mx2 + 1 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt d: y = – x + 1 tại ba điểm phân biệt4. A(0;1), B, C sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với nhau.Lời giải: ⇔ x(x2 + mx + 1) = 0Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm) là: x3 + mx2 + 1 = – x + 1 (*) Đặt g(x) = x + mx + 1 . d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt ⇔ g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0. 2 ∆g = m 2 − 4 > 0 m > 2 ⇔ ⇔ . g ( 0) = 1 ≠ 0 m < −2 S = xB + xC = −m ⇒ Vì xB , xC là nghiệm của g(x) = 0 . P = xB xC = 1 Tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với nhau nên ta có: f ′ ( xC ) f ′ ( xB ) = −1⇔ xB xC ( 3xB + 2m ) ( 3 xC + 2m ) = −1 ⇔ xB xC 9 xB xC + 6m ( xB + xC ) + 4m 2 = −1 ⇔ 1 9 + 6m ( − m ) + 4m = −1 ⇔ 2m 2 = 10 ⇔ m = ± 5 2 (nhận so với điều kiện) x2 + 15. Cho hàm số y = . Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ để từ đó có th ể k ẻ đến ( C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS [CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS] September 11, 2010 Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TIẾP XÚCCho hàm số y = f ( x ) ,đồ thị là (C). Có ba loại phương trình tiếp tuyến như sau: Loại 1: Tiếp tuyến của hàm số tại điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) . − Tính đạo hàm và giá trị f ( x0 ) . − Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f ( x0 ) ( x − x0 ) + y0 .Chú ý: Tiếp tuyến tại điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) có hệ số góc k = f ( x0 ) Loại 2: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k . − Giải phương trình: f ( x ) = k , tìm nghiệm x0 ⇒ y0 . − Phương trình tiếp tuyến dạng: y = k ( x − x0 ) + y0 .Chú ý: Cho đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 , khi đó: − Nếu d //∆ ⇒ ( d ) : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = a. 1 − Nếu d ⊥ ∆ ⇒ ( d ) : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = − . a Loại 3: Tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A ( x A ; y A ) ∉ ( C ) . − Gọi d là đường thẳng qua A và có hệ số góc là k, khi đó ( d ) : y = k ( x − x A ) + y A f ( x ) = k ( x − xA ) + y A − Điều kiện tiếp xúc của ( d ) và ( C ) là hệ phương trình sau phải có nghiệm: f ( x) = k Tổng quát: Cho hai đường cong ( C ) : y = f ( x ) và ( C ) : y = g ( x ) . Điều kiện để hai đường cong tiếp xúc f ( x) = g ( x) với nhau là hệ sau có nghiệm. . f ( x) = g ( x) Cho hàm số y = x 4 − 2 x 21. a. khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C): i. Tại điểm có hoành độ x = 2 . ii. Tại điểm có tung độ y = 3. iii. Tiếp tuyến song song với đường thẳng: d1 : 24 x − y + 2009 . iv. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: d 2 : x + 24 y + 2009 . − x2 − x + 3 Cho hàm số y = có đồ thị là (C).2. x +1 a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên. b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): i. Tại giao điểm của (C) với trục tung. ii. Tại giao điểm của (C) với trụng hoành. iii. Biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1;−1). iv. Biết hệ số góc của tiếp tuyến k = −13. x2 − x − 1 Cho hàm số y = có đồ thị (C).3. x +1 a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên. b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x = 0. 1 [CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KSHS] September 11, 2010 c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 0. d. Tìm tất cả các điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến ( C). Cho hàm số y = x3 + mx2 + 1 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt d: y = – x + 1 tại ba điểm phân biệt4. A(0;1), B, C sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với nhau.Lời giải: ⇔ x(x2 + mx + 1) = 0Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm) là: x3 + mx2 + 1 = – x + 1 (*) Đặt g(x) = x + mx + 1 . d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt ⇔ g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0. 2 ∆g = m 2 − 4 > 0 m > 2 ⇔ ⇔ . g ( 0) = 1 ≠ 0 m < −2 S = xB + xC = −m ⇒ Vì xB , xC là nghiệm của g(x) = 0 . P = xB xC = 1 Tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với nhau nên ta có: f ′ ( xC ) f ′ ( xB ) = −1⇔ xB xC ( 3xB + 2m ) ( 3 xC + 2m ) = −1 ⇔ xB xC 9 xB xC + 6m ( xB + xC ) + 4m 2 = −1 ⇔ 1 9 + 6m ( − m ) + 4m = −1 ⇔ 2m 2 = 10 ⇔ m = ± 5 2 (nhận so với điều kiện) x2 + 15. Cho hàm số y = . Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ để từ đó có th ể k ẻ đến ( C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi đại học môn toán khảo sát hàm số các dạng toán khảo sát hàm số đồ thị hàm số hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 462 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 186 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 102 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 102 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 76 6 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
10 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 59 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
21 trang 51 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo 02)
6 trang 46 0 0