![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các dạng đề thi tốt nghiệp môn Địa lý
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng đề thi tốt nghiệp môn Địa lý Các dạng đề thi tốt nghiệp môn Địa lýPhải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thứctừng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặtchẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết.Giờ học môn Địa lý của học sinh trường chuyên Trần Đại Nghĩa TP.HCMCần chú ý các dạng đề thi khác nhau vì mỗi dạng đề có cách huy động kiến thứcriêng.Dạng đề trình bày: Nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Ví dụ: nêubiểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sôngngòi của nước ta; trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụnghợp lý nguồn lao động ở nước ta; trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta…Dạng đề phân tích – chứng minh: Thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phảibiết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ví dụ: Phân tích cácthế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta; phân tích những ảnh hưởng củaquá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội; phân tích cácnguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ;chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyểnbiến tích cực trong những năm gần đây…Dạng đề so sánh: Thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khácnhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: so sánh sự khác nhau trong chuyênmôn hóa nông nghiệp giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; so sánhcác thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nướcta.Dạng đề giải thích: Thí sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiếnthức để giải thích. Ví dụ: Tại sao ở nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư chohợp lý? Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nôngnghiệp? Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp góp phần pháttriển bền vững ở Bắc Trung Bộ?…Bên cạnh đó, học sinh cần chú ý đến các kỹ năng khi ôn tập môn Địa lý.Vẽ biểu đồ: Các dạng biểu đồ thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồthị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). Cần chú ý từ cáckỹ năng đơn giản nhất như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số,đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụngcác ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ.Phân tích bảng số liệu: Kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật,mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán: Chuyểnđổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tạo đại lượng mới như từ dân số (người)và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diệntích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)… Về nhận xét: Phải n êu được bản chấtcủa vấn đề. Chú ý đến sự tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ hay có tính đột biến đểgiải thích. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự pháttriển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng… Về giảithích: Cần biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lý, biết chọnlựa kiến thức để giải thích đúng với yêu cầu, tránh trình bày lan man.Sử dụng Atlat: Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiềuvì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu. Học sinh cần biết đọc và mô tảđược các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. Phải nghiên cứu để hiểu nộidung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ (chủ yếu ở trang “ký hiệu chung”và một số ở các trang chuyên đề); xác định được phạm vi các lãnh thổ.Mẹo học tốt- Cần nắm vững các kiến thức căn bản. Các số liệu dẫn chứng chỉ cần nhớ nhữngnăm cuối, các yếu tố đúng nhất. Ví dụ: Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đàcó công suất lớn nhất nước hiện nay là 1.920 MW. Nhà máy Sơn La đang xây sẽlớn nhất khi xây xong là 2.400 MW.- Để thi tốt nghiệp THPT chỉ tập trung kỹ năng vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu,nhận xét…, không yêu cầu vẽ lược đồ VN như kỳ thi ĐH, CĐ.- Lập bảng ghi nhớ, so sánh vừa bằng một trang giấy học trò để bỏ túi và có thể ônmọi lúc mọi nơi.- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ dựa trên các bài tập và các bảng số liệu trong sáchgiáo khoa. Vẽ trên giấy thi càng tốt, vì giấy thi không có đường dọc (thẳng đứng)mà chỉ có đường ngang. Các em vẽ nhiều lần sẽ vẽ nhanh và chia đúng tỷ lệ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng đề thi tốt nghiệp môn Địa lý Các dạng đề thi tốt nghiệp môn Địa lýPhải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thứctừng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặtchẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết.Giờ học môn Địa lý của học sinh trường chuyên Trần Đại Nghĩa TP.HCMCần chú ý các dạng đề thi khác nhau vì mỗi dạng đề có cách huy động kiến thứcriêng.Dạng đề trình bày: Nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Ví dụ: nêubiểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sôngngòi của nước ta; trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụnghợp lý nguồn lao động ở nước ta; trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta…Dạng đề phân tích – chứng minh: Thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phảibiết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ví dụ: Phân tích cácthế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta; phân tích những ảnh hưởng củaquá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội; phân tích cácnguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ;chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyểnbiến tích cực trong những năm gần đây…Dạng đề so sánh: Thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khácnhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: so sánh sự khác nhau trong chuyênmôn hóa nông nghiệp giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; so sánhcác thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nướcta.Dạng đề giải thích: Thí sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiếnthức để giải thích. Ví dụ: Tại sao ở nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư chohợp lý? Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nôngnghiệp? Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp góp phần pháttriển bền vững ở Bắc Trung Bộ?…Bên cạnh đó, học sinh cần chú ý đến các kỹ năng khi ôn tập môn Địa lý.Vẽ biểu đồ: Các dạng biểu đồ thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồthị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). Cần chú ý từ cáckỹ năng đơn giản nhất như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số,đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụngcác ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ.Phân tích bảng số liệu: Kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật,mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán: Chuyểnđổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tạo đại lượng mới như từ dân số (người)và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diệntích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)… Về nhận xét: Phải n êu được bản chấtcủa vấn đề. Chú ý đến sự tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ hay có tính đột biến đểgiải thích. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự pháttriển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng… Về giảithích: Cần biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lý, biết chọnlựa kiến thức để giải thích đúng với yêu cầu, tránh trình bày lan man.Sử dụng Atlat: Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiềuvì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu. Học sinh cần biết đọc và mô tảđược các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. Phải nghiên cứu để hiểu nộidung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ (chủ yếu ở trang “ký hiệu chung”và một số ở các trang chuyên đề); xác định được phạm vi các lãnh thổ.Mẹo học tốt- Cần nắm vững các kiến thức căn bản. Các số liệu dẫn chứng chỉ cần nhớ nhữngnăm cuối, các yếu tố đúng nhất. Ví dụ: Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đàcó công suất lớn nhất nước hiện nay là 1.920 MW. Nhà máy Sơn La đang xây sẽlớn nhất khi xây xong là 2.400 MW.- Để thi tốt nghiệp THPT chỉ tập trung kỹ năng vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu,nhận xét…, không yêu cầu vẽ lược đồ VN như kỳ thi ĐH, CĐ.- Lập bảng ghi nhớ, so sánh vừa bằng một trang giấy học trò để bỏ túi và có thể ônmọi lúc mọi nơi.- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ dựa trên các bài tập và các bảng số liệu trong sáchgiáo khoa. Vẽ trên giấy thi càng tốt, vì giấy thi không có đường dọc (thẳng đứng)mà chỉ có đường ngang. Các em vẽ nhiều lần sẽ vẽ nhanh và chia đúng tỷ lệ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang tuyển sinh 2012 tuyển sinh đại học cao đẳng 2012 bí quyết ôn thi đại học 2012 kinh nghiệm luyện thi đại học 2012 kỹ năng ôn thi 2012Tài liệu liên quan:
-
3 trang 103 0 0
-
7 trang 101 0 0
-
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Lớp 12 tỉnh Bình Dương
5 trang 95 0 0 -
2 'siêu tiếng Anh' chia sẻ bí quyết đạt điểm cao IELTS
6 trang 20 0 0 -
Giúp học sinh cuối cấp lên kế hoạch cho tương lai
2 trang 19 0 0 -
Những bí kíp cho kì thi tốt nghiệp THPT
3 trang 18 0 0 -
Những lỗi cần tránh trong môn toán
3 trang 17 0 0 -
Bí quyết giúp thí sinh tự tin dự thi đại học
2 trang 16 0 0 -
Thủ khoa ĐH “bật mí” cách làm bài thi môn khối A
5 trang 16 0 0 -
Cách làm bài thi môn tiếng Anh
3 trang 16 0 0