CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thương trường, thuốc Đông y thường được bào chế dưới 5 dạng chính sau: CAO, ĐƠN, HOÀN, TÁN. 1- THUỐC THANG Thuốc thang là hỗn hợp các vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấy nước thuốc uống gọi là thuốc thang ( Thang: Nước nóng ). Thuốc thang thường ứng dụng rất rộng trong các dạng thuốc, vì nó dùng được liều cao, hấp thụ dễ dàng, hiệu quả nhanh chóng, mà lại còn gia giảm được linh hoạt, rất phù hợp với bịnh tình phức tạp, nhất là trong giai đoạn tấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ Trên thương trường, thuốc Đông y thường được bào chế dưới 5 dạng chính sau: CAO, ĐƠN, HOÀN, TÁN. 1- THUỐC THANG Thuốc thang là hỗn hợp các vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấy nước thuốc uống gọi là thuốc thang ( Thang: Nước nóng ). Thuốc thang thường ứng dụng rất rộng trong các dạng thuốc, vì nó dùng được liều cao, hấp th ụ dễ dàng, hiệu quả nhanh chóng, mà lại còn gia giảm được linh hoạt, rất phù hợp với b ịnh tình phức tạp, nhất là trong giai đoạn tấn công. 2- THUỐC CAO + Đạ i cương: Thuốc cao là loại thuốc chiết xuất hoạt chất qua dung môi rồi cô đặc lại. Thuốc cao có nhiều loại: Cao lỏ ng, cao mề m, cao dẻo, cao khô dùng để uống trong và có loạ i thuốc cao dùng ngoài như cao dán, cao xoa . Thuốc cao uống trong trường hợp là thuốc bổ, trị bệnh mạn tính, dùng dược liệu cao hơn các dạng thuốc tán, hoàn. Thuốc cao dùng ngoài thường dùng cho những bịnh mụn nhọ t về ngoại khoa và những b ịnh tật phong, hàn, thấp, tê . Loại cao dùng ngoài này người xưa gọ i là thuốc dán mỏng, bây giờ gọi là cao dán . Ngoài ra có loại cao xoa, loạ i thuốc mềm dùng để bôi hoặc xoa lên da hay niêm mạc như cao Sao vàng ( Dầu cù là ) chẳng hạn . + Phân loại: Thuốc cao có các loại, có tỷ lệ thuốc và nước như sau: Cao lỏng: Thể chất rắn gần như xi rô, rót được dễ dàng . Tỷ lệ ¨ 1000 ml tương ứng với 1,2 kg hay hơn nữa, dược liệu khô như cao Tam tài, cao Ích mẫu v..v..... Cao mề m: Thể chất sánh như Mật đặc hoặc sền sệt, có tỷ lệ ¨ nước từ 20 - 25% như cao Quy bản.... Cao dẻo: Thể chất dẻo và mềm như kẹo Mạch nha có tỷ lệ nước ¨ từ 12 - 15% ,khó tan trong nước như cao Ban long ( Gạc nai) , cao Hổ cốt ( Xương c ọp )..... Cao khô: Cao khô tỷ lệ nước không quá 5%, có thể tán thành bột ¨ dễ dàng như cao Mã tiền. Cao dán: tán nhuyễn thuốc rồ i trộn với các chất dính, phết vào ¨ giấy bóng hoặc vải… dán lên vùng bệnh trong điều tr ị mụn nhọt, khí huyết ngưng tụ, đau nhức… + Phương pháp bào chế. . Dược Liệu: Thường dùng là thảo mộc hoặc xương, sừng các động vật. Sơ chế theo kỹ thuật yêu cầu của từng loại. . Chất nấu: Thường dùng nước mưa hoặc nước giếng đạt tiêu chuẩn nước ăn. . Chế Biến: qua 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Chiết lấy dung dịch nước thuốc bằng cách nấu. Dụng cụ nấu thường dùng là thùng nhôm (không dùng dụng cụ bằng sắt). Giữa lòng thùng có đặt một ống đã đục nhiều lỗ để múc nước thuốc ra. Xếp dược liệu cần nấu vào thùng (quanh chiếc ống đặt trong thùng). Trên mặ t dược liệu cần đặ t một cái vỉ để khi sôi thuốc không bị nổi lên trên. Cho nước vào, lượng nước thường gấp 4-6 lần khối lượng thuốc (thường ngập trên dược liệu 5-10cm là được). Thời gian nấu: . Loại thân rễ cứng: nấu 6 – 8 giờ (2 lần). . Lá, hoa, cành nhỏ: nấu 4 – 6 giờ (2 lần). - Xương động vật: nấu 12 – 3 6 giờ (3 lần). Giai đoạn 2: Cô Cao Thuốc . Cô ở nhiệt độc càng thấp càng tốt. . Thời gian cô càng ngắn càng tốt. . Cách cô thuốc: Dùng nồ i nhôm hoặc thau bằng men, đổ nước thuốc chiết vào khoảng ¾ nồi hoặc chậu, sau đó chưng cách thủy dần cho thuốc cô lại. Hoặc để vào cát nóng cho thuốc cô lại dần. + Nếu cô lấ y cao lỏng thì lấy tỉ lệ là 1 lít nước cao bằng 4 –6kg dược liệu. + Nếu lấ y cao đặc thì cô cho đến khi thấ y thuốc sánh dính như mậ t. + Nếu lấ y cao dẻo thì cứ cô cho đến khi dùng dao rạch sâu xuống mà 2 mép không khép lại ngay là được. Đổ thuốc ra khay men có xoa dầu mè hoặc dầu dừa… cho thuốc không dính vào thành chậu. Để n guội, cắt ra thành từng miếng nhỏ, mỗ i miếng khoảng 50g hoặc 100g. Giai đoạn 3: Thêm Chất bảo quản Thuốc cao lỏng thường chỉ để được 2 – 3 ngày là bị mốc. Muốn giữ cho thuốc để được lâu trong khoảng 3 – 5 tháng thì: . Mỗi lít cao lỏng khi nguội đóng vào chai thì đổ lên trên 20-30ml cồn 950, để nguyên đừng lắc, đậy nút kín cất đi. Khi dùng mới lắc đều. . Hoặc c ứ 1 lít cao lỏng, đun sôi với 800g đường hoặc mật hoặc 10ml cồn Acid Benzoic 20%. Tuy nhiên, tốt nhất là sau khi đóng chai, đem hấp nước sôi khoảng ½ giờ là được. Trong phần phụ lục, chúng tôi sẽ giới thiệu kinh nghiệm nấu một số cao thuốc của Viện YHCT Việt Nam. Khi nấu, nếu cạn thì lại cho thêm nước sôi (không dùng nước lạnh). Nấu xong được 2 nước thì trộn chung rồi cô lại thành cao. 3) THUỐC TỄ ( Hoàn mềm ) Thuốc tễ là dạng thu ốc mềm dẻo, hình cầu, lớn bằng hạt nhãn ( đường kính 1-2cm )., gồ m Thuốc và mật (Mật ong hoặc mật mía hoặc Mạch nha). Tỉ lệ mật để trộn với thuốc là 1: 1 hoặc 1 ,2: 1,5. Thuốc tễ phần lớn là thu ốc bồi dưỡng cơ thể hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâu dài để chữa các bịnh mạn tính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ Trên thương trường, thuốc Đông y thường được bào chế dưới 5 dạng chính sau: CAO, ĐƠN, HOÀN, TÁN. 1- THUỐC THANG Thuốc thang là hỗn hợp các vị thuốc, cho vào siêu, đổ nước, sắc, lược bỏ xác, lấy nước thuốc uống gọi là thuốc thang ( Thang: Nước nóng ). Thuốc thang thường ứng dụng rất rộng trong các dạng thuốc, vì nó dùng được liều cao, hấp th ụ dễ dàng, hiệu quả nhanh chóng, mà lại còn gia giảm được linh hoạt, rất phù hợp với b ịnh tình phức tạp, nhất là trong giai đoạn tấn công. 2- THUỐC CAO + Đạ i cương: Thuốc cao là loại thuốc chiết xuất hoạt chất qua dung môi rồi cô đặc lại. Thuốc cao có nhiều loại: Cao lỏ ng, cao mề m, cao dẻo, cao khô dùng để uống trong và có loạ i thuốc cao dùng ngoài như cao dán, cao xoa . Thuốc cao uống trong trường hợp là thuốc bổ, trị bệnh mạn tính, dùng dược liệu cao hơn các dạng thuốc tán, hoàn. Thuốc cao dùng ngoài thường dùng cho những bịnh mụn nhọ t về ngoại khoa và những b ịnh tật phong, hàn, thấp, tê . Loại cao dùng ngoài này người xưa gọ i là thuốc dán mỏng, bây giờ gọi là cao dán . Ngoài ra có loại cao xoa, loạ i thuốc mềm dùng để bôi hoặc xoa lên da hay niêm mạc như cao Sao vàng ( Dầu cù là ) chẳng hạn . + Phân loại: Thuốc cao có các loại, có tỷ lệ thuốc và nước như sau: Cao lỏng: Thể chất rắn gần như xi rô, rót được dễ dàng . Tỷ lệ ¨ 1000 ml tương ứng với 1,2 kg hay hơn nữa, dược liệu khô như cao Tam tài, cao Ích mẫu v..v..... Cao mề m: Thể chất sánh như Mật đặc hoặc sền sệt, có tỷ lệ ¨ nước từ 20 - 25% như cao Quy bản.... Cao dẻo: Thể chất dẻo và mềm như kẹo Mạch nha có tỷ lệ nước ¨ từ 12 - 15% ,khó tan trong nước như cao Ban long ( Gạc nai) , cao Hổ cốt ( Xương c ọp )..... Cao khô: Cao khô tỷ lệ nước không quá 5%, có thể tán thành bột ¨ dễ dàng như cao Mã tiền. Cao dán: tán nhuyễn thuốc rồ i trộn với các chất dính, phết vào ¨ giấy bóng hoặc vải… dán lên vùng bệnh trong điều tr ị mụn nhọt, khí huyết ngưng tụ, đau nhức… + Phương pháp bào chế. . Dược Liệu: Thường dùng là thảo mộc hoặc xương, sừng các động vật. Sơ chế theo kỹ thuật yêu cầu của từng loại. . Chất nấu: Thường dùng nước mưa hoặc nước giếng đạt tiêu chuẩn nước ăn. . Chế Biến: qua 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Chiết lấy dung dịch nước thuốc bằng cách nấu. Dụng cụ nấu thường dùng là thùng nhôm (không dùng dụng cụ bằng sắt). Giữa lòng thùng có đặt một ống đã đục nhiều lỗ để múc nước thuốc ra. Xếp dược liệu cần nấu vào thùng (quanh chiếc ống đặt trong thùng). Trên mặ t dược liệu cần đặ t một cái vỉ để khi sôi thuốc không bị nổi lên trên. Cho nước vào, lượng nước thường gấp 4-6 lần khối lượng thuốc (thường ngập trên dược liệu 5-10cm là được). Thời gian nấu: . Loại thân rễ cứng: nấu 6 – 8 giờ (2 lần). . Lá, hoa, cành nhỏ: nấu 4 – 6 giờ (2 lần). - Xương động vật: nấu 12 – 3 6 giờ (3 lần). Giai đoạn 2: Cô Cao Thuốc . Cô ở nhiệt độc càng thấp càng tốt. . Thời gian cô càng ngắn càng tốt. . Cách cô thuốc: Dùng nồ i nhôm hoặc thau bằng men, đổ nước thuốc chiết vào khoảng ¾ nồi hoặc chậu, sau đó chưng cách thủy dần cho thuốc cô lại. Hoặc để vào cát nóng cho thuốc cô lại dần. + Nếu cô lấ y cao lỏng thì lấy tỉ lệ là 1 lít nước cao bằng 4 –6kg dược liệu. + Nếu lấ y cao đặc thì cô cho đến khi thấ y thuốc sánh dính như mậ t. + Nếu lấ y cao dẻo thì cứ cô cho đến khi dùng dao rạch sâu xuống mà 2 mép không khép lại ngay là được. Đổ thuốc ra khay men có xoa dầu mè hoặc dầu dừa… cho thuốc không dính vào thành chậu. Để n guội, cắt ra thành từng miếng nhỏ, mỗ i miếng khoảng 50g hoặc 100g. Giai đoạn 3: Thêm Chất bảo quản Thuốc cao lỏng thường chỉ để được 2 – 3 ngày là bị mốc. Muốn giữ cho thuốc để được lâu trong khoảng 3 – 5 tháng thì: . Mỗi lít cao lỏng khi nguội đóng vào chai thì đổ lên trên 20-30ml cồn 950, để nguyên đừng lắc, đậy nút kín cất đi. Khi dùng mới lắc đều. . Hoặc c ứ 1 lít cao lỏng, đun sôi với 800g đường hoặc mật hoặc 10ml cồn Acid Benzoic 20%. Tuy nhiên, tốt nhất là sau khi đóng chai, đem hấp nước sôi khoảng ½ giờ là được. Trong phần phụ lục, chúng tôi sẽ giới thiệu kinh nghiệm nấu một số cao thuốc của Viện YHCT Việt Nam. Khi nấu, nếu cạn thì lại cho thêm nước sôi (không dùng nước lạnh). Nấu xong được 2 nước thì trộn chung rồi cô lại thành cao. 3) THUỐC TỄ ( Hoàn mềm ) Thuốc tễ là dạng thu ốc mềm dẻo, hình cầu, lớn bằng hạt nhãn ( đường kính 1-2cm )., gồ m Thuốc và mật (Mật ong hoặc mật mía hoặc Mạch nha). Tỉ lệ mật để trộn với thuốc là 1: 1 hoặc 1 ,2: 1,5. Thuốc tễ phần lớn là thu ốc bồi dưỡng cơ thể hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâu dài để chữa các bịnh mạn tính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bào chế thuốc các dạng thuốc bào chế phương pháp bào chế thuốc tài liệu bào chế thuốc y học cô truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 75 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0