Các dạng toán hóa vô cơ 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.47 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các dạng toán hóa vô cơ bao gồm các bài tập về HNO3 và muối Nitrat, bài tập về nhôm,... Mỗi phần kiến thức có ôn tập lí thuyết, bài tập vận dụng và lời giải nhằm giúp các em học sinh học tốt và làm tốt các bài tập về hóa vô cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng toán hóa vô cơ 2Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠLiên hệ :Điện thoại : 0989.850.625BÀI TẬP VỀ HNO3 VÀ MUỐI NITRATCâu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầuNaNO3 → NaNO2 + ½ O2 (1)a b a/2 2b ½bCu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 (3) Khí NO2 , O2 phản ứng đủ với nhau theo tỉ lệ của phương trình (2) → Khí thoát ra là O2 = số mol O2 ở phản ứng (1) → ½ a = 0,05 mol → a = 0,1 mol → Khối lượng muối = 85.0,1 + 188b = 27,3 → b = 0,1 mol → Khôi lượng NaNO3 : 8,5 gam , Cu(NO3)2 : 18,8 gamCâu 2 : Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M và vào V2 lít dung dịch HNO3 3M và H2SO4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V1 và V2 biết rằng khí thoát ra ở hai thí nghiệm là như nhau .Thí nghiệm (1) : HNO3 → H+ + NO34V1 4V1 4V1 4V1 4V1 → Tính theo H+3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2OV1Thí nghiệm (2) : HNO3 → H+ + NO33V2 V2H2SO4 → 2H+ + SO422V23V23V2→ Tổng số mol của H+ : 5V2 , Số mol của NO3- : 3V2 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O5V2 3V2 → Tính theo H+1,25V2Vì thể tích khí NO ở cả hai trường hợp là như nhau → V1 = 1,25V2Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.Thí nghiệm (1) : HNO3 → H+ + NO30,08 0,06 0,08 0,08 0,08 0,08 → Tính theo H+3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,02 molThí nghiệm (2) : HNO3 → H+ + NO30,08 0,04 0,08 0,08 0,08H2SO4 → 2H+ + SO42→ Tổng số mol của H+ : 0,16 , Số mol của NO3- : 0,08Convert by TVDT- 31 -Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ0,06 0,16 0,08 → Tính theo H+ và Cu 0,043Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O → Số mol kí trong trường hợp này là : 0,04 → V2 = 2V1Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7HNO3 → H+ + NO30,1 0,05 0,1 0,1 0,1H2SO4 → 2H+ + SO42→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,2 0,1 → Tính theo H+→ NO3- dư : 0,05 mol → Khối lượng muối : = Cu2+ + NO3- dư + SO42- = 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7 Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lítCâu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là : A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 litKhí có tỉ khối so vơi H2 là 15 → NO KNO3 → K+ + NO30,008 0,008 0,02H2SO4 → 2H+ + SO420,02→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,015 0,02 0,008 0,008 mol→ Tính theo NO3- ---------------------------→ Thể tích khí NO : 0,008.22,4 = 0,1792 lítCâu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là : A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gamCu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 a a 2a ½a Chất rắn có cả Cu(NO3)2 dư → Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO2 và O2 thoát ra → 0,54 = 92a + 16a → a = 0,005 mol → Khối lượng chất Cu(NO3)2 bị nhiệt phân : 188.0,05 = 0,94 gamCâu 7 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem trộn với O2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO2 thành HNO3 . Tính số mol O2 đã tham gia phản ứng . ĐS : 0,15 molNhận thấy : Cu - 2e → Cu2+0,3 0,6 molConvert by TVDT- 32 -Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠLiên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 NO3- → NO → NO2 → NO3- → Như vậy N không thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình O2 – 4e → 2O-2→ 0,6 mol → số mol O2 phản ứng : 0,6/4 = 0,15 → VO2 = 3,36 lítCâu 8 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.Câu 9 : Cho 2,16 gam Mg tác d ụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi ph ản ứng xảy ra hoàn toàn thu đư ợc 0,896 lít khí NO ( ở đkt c) và dung d ịch X. K hối lượng muối khan thu được khi làm bay hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng toán hóa vô cơ 2Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠLiên hệ :Điện thoại : 0989.850.625BÀI TẬP VỀ HNO3 VÀ MUỐI NITRATCâu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầuNaNO3 → NaNO2 + ½ O2 (1)a b a/2 2b ½bCu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 (3) Khí NO2 , O2 phản ứng đủ với nhau theo tỉ lệ của phương trình (2) → Khí thoát ra là O2 = số mol O2 ở phản ứng (1) → ½ a = 0,05 mol → a = 0,1 mol → Khối lượng muối = 85.0,1 + 188b = 27,3 → b = 0,1 mol → Khôi lượng NaNO3 : 8,5 gam , Cu(NO3)2 : 18,8 gamCâu 2 : Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M và vào V2 lít dung dịch HNO3 3M và H2SO4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V1 và V2 biết rằng khí thoát ra ở hai thí nghiệm là như nhau .Thí nghiệm (1) : HNO3 → H+ + NO34V1 4V1 4V1 4V1 4V1 → Tính theo H+3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2OV1Thí nghiệm (2) : HNO3 → H+ + NO33V2 V2H2SO4 → 2H+ + SO422V23V23V2→ Tổng số mol của H+ : 5V2 , Số mol của NO3- : 3V2 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O5V2 3V2 → Tính theo H+1,25V2Vì thể tích khí NO ở cả hai trường hợp là như nhau → V1 = 1,25V2Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.Thí nghiệm (1) : HNO3 → H+ + NO30,08 0,06 0,08 0,08 0,08 0,08 → Tính theo H+3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,02 molThí nghiệm (2) : HNO3 → H+ + NO30,08 0,04 0,08 0,08 0,08H2SO4 → 2H+ + SO42→ Tổng số mol của H+ : 0,16 , Số mol của NO3- : 0,08Convert by TVDT- 31 -Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ0,06 0,16 0,08 → Tính theo H+ và Cu 0,043Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O → Số mol kí trong trường hợp này là : 0,04 → V2 = 2V1Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7HNO3 → H+ + NO30,1 0,05 0,1 0,1 0,1H2SO4 → 2H+ + SO42→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,2 0,1 → Tính theo H+→ NO3- dư : 0,05 mol → Khối lượng muối : = Cu2+ + NO3- dư + SO42- = 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7 Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lítCâu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là : A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 litKhí có tỉ khối so vơi H2 là 15 → NO KNO3 → K+ + NO30,008 0,008 0,02H2SO4 → 2H+ + SO420,02→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O0,015 0,02 0,008 0,008 mol→ Tính theo NO3- ---------------------------→ Thể tích khí NO : 0,008.22,4 = 0,1792 lítCâu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là : A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gamCu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 a a 2a ½a Chất rắn có cả Cu(NO3)2 dư → Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO2 và O2 thoát ra → 0,54 = 92a + 16a → a = 0,005 mol → Khối lượng chất Cu(NO3)2 bị nhiệt phân : 188.0,05 = 0,94 gamCâu 7 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem trộn với O2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO2 thành HNO3 . Tính số mol O2 đã tham gia phản ứng . ĐS : 0,15 molNhận thấy : Cu - 2e → Cu2+0,3 0,6 molConvert by TVDT- 32 -Ngọc Quang sưu tập và giảiHà nội – 2009CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠLiên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 NO3- → NO → NO2 → NO3- → Như vậy N không thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình O2 – 4e → 2O-2→ 0,6 mol → số mol O2 phản ứng : 0,6/4 = 0,15 → VO2 = 3,36 lítCâu 8 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.Câu 9 : Cho 2,16 gam Mg tác d ụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi ph ản ứng xảy ra hoàn toàn thu đư ợc 0,896 lít khí NO ( ở đkt c) và dung d ịch X. K hối lượng muối khan thu được khi làm bay hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các dạng toán hóa vô cơ Hóa vô cơ Bài tập Hóa học vô cơ Phương trình ion Lý thuyết Hóa vô cơ Bài tập về nhômGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 214 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
27 trang 85 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 45 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 35 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 1
28 trang 32 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 32 0 0