Danh mục

Các dị tật bẩm sinh phổ biến - Hướng dẫn cách phát hiện: Phần 2

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hướng dẫn phát hiện các dị tật bẩm sinh phổ biến" tiếp tục cung cấp những thông tin cơ bản về nguyên nhân, cách chẩn đoán, dự phòng, điều trị và phục hồi chức năng cho các dị tật bẩm sinh phổ biến trong cộng đồng như: não úng thủy, chậm phát triển trí tuệ, bệnh phình đại tràng bẩm sinh, tật tim bẩm sinh;... Mời các bạn cùng đón đọc nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dị tật bẩm sinh phổ biến - Hướng dẫn cách phát hiện: Phần 2 Não úng ỏhủy6. NẩO ÚNG TH YNưo úng th y là gì?Bình thư ng dịch não tủyđược tạo thành trong não thấtđược lưu thông giữa các nãothất và được hấp thụ. Donhiều nguyên nhân khác nhauquá trình này có thể bị cản trlàm dẫn đến việc tính tụ dịchnão tủy trong hộp sọ gây ra tậtnão úng thủy (hình 6.1 ; 6.2). ảình 6.1: Trẻ bị não úng ỏhủy. (a) (b) ảình 6.2: ảình chụp cộng hư ng ỏừ (MRẤ) (a) não úng ỏhủy, (b) não bình ỏhư ng trẻ nh mặc dù lúc mới sinh trẻ có kích thước đầu bình thư ng nhưng do các khớp sọ chưa đóng kín nên 57Não úng ỏhủysự gia tăng lượng dịch não tủy sẽ làm kích thước của đầu tolên nhanh bất thư ng. Thóp trước giãn to và căng hơn, cácmạch máu da đầu cũng giãn to hơn bình thư ng. Trán trẻ rấtrộng. Mắt thư ng tư thế nhìn xu ng tạo nên dấu hiệu mặttr i lặn (khi thấy dấu hiệu này có nghĩa là tình trạng đã nặng,trẻ có thể bị mù và t n thương nặng não).Nưo úng th y có nguy hi m không ?Nếu không phẫu thuật sớm để làm giảm áp lực não, trẻ sẽbị tổn thương não không hồi phục. Do não bị t n thương,trẻ có thể bị mù, chậm trí, động kinh hoặc bại não.D u hi u gì giúp nh n bi t m t đ a trẻ có nguy cơ bnưo úng th y?Biểu hiện dể nhận biết nhất là đầu đứa trẻ to dần, thóptrước rộng và phồng căng. Trẻ hay quấy khóc, bú kém thậmchí nôn ói, ánh mắt luôn nhìn xu ng (mắt mặt tr i lặn), haitay và hai chân có thể mềm nhũn, kém linh hoạt. Nếu các bàmẹ phát hiện con mình có những dấu hiệu như thế nên đưatrẻ đến khám tại bệnh viện để có chẩn đoán và xử trí kịp th i.Nếu nghi ng đầu trẻ có dấu hiệu to ra hơn bình thư ng, hãyđo vòng đầu của trẻ để đ i chiếu với sự phát triển bìnhthư ng vòng đầu như sau: khoảng 32cm lúc mới sinh, 46cmkhi trẻ 1 tu i, 48cm khi 2 tu i, 49cm khi 3 tu i, 51cm khi 7tu i, 52cm khi 12 tu i.Cách đo vòng đ uViệc đo vòng đầu của trẻ cho phép tiến hành kiểm tra mộtcách gián tiếp sự tăng trọng lượng của bộ não trẻ và quá trìnhtuần hoàn của các chất l ng trong não. Lần đo vòng đầu thứ58 Não úng ỏhủynhất được coi là kh i điểm để cóthể so sánh với những lần đo sau,nhằm phát hiện sự phát triển quánhanh hoặc quá chậm vòng đầucủa trẻ.Dùng thước dây quấn quanh đầutrẻ, phía trước trán (nơi nhô caonhât), phía bên cạnh ( trên hai Hình 6.3: Cách đo ốòng đầỐvành tai) r i kéo thẳng ra phía của ỏrẻ.sau, tính bằng cm (hình 6.3).Tr ng h p nưo úng th y s đ c đi u tr nh thnào?Não úng thủy sẽ được điều trị bằng phẫu thuật để đặt một ng dẫn lưu dịch từ não tới bụng, phẫu thuật này cần đượcthực hiện sớm trước khi lượng dịch trong não tr nên quá lớngây chèn ép và t n thương não.Đặt ống dẫn lưu để điều trị não úng thủy Van Van ng dẫn lưỐ ng dẫn lưỐ Phần cỐộn xoắn sẽ dỐỗi ra khi ỏrẻ lớn Hình 6.4: Đặỏ ng dẫn lưỐ để điềỐ ỏrị não úng ỏhủy 59Não úng ỏhủy ng dẫn lưu dùng trong điều trị não úng thủy là một loại ngdẫn mềm dẻo được đặt vào hệ th ng não thất và dẫn lưu dịchnão tủy từ não đến một vùng khác của cơ thể nơi dịch não tủycó thể hấp thụ được, chẳng hạn như khoang phúc mạc hoặctâm nhĩ phải (hình 6.4) .Khi nào không c n đ t ng d n l u ?Việc đặt ng dẫn lưu không nên thực hiện trong những tìnhhu ng sau:  Trẻ có đầu rất to, việc đặt ng dẫn lưu có thể gây xuất huyết trong não. Kết quả của việc đặt ng dẫn lưu cũng không khả quan.  Trẻ bị não úng thủy n định, không có dấu hiệu của tăng áp lực nội soi, vòng đầu không phát triển bất thư ng thì không cần điều trị.  Trẻ bị nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng liên quan đến dịch não tủy, thì cần được điều trị trước khi đặt ng dẫn lưu.  Khi sức kh e t ng quát của trẻ (suy dinh dưỡng, thiếu máu, s t rét, s t...) chưa sẵn sàng cho việc phẫu thuật, thì việc điều trị trước khi phẫu thuật là cần thiết.Kỹ thu t m i trong đi u tr nưo úng th yHiện nay, kỹ thuật phẫu thuật nội soi phá sàn não thất3 đã được áp dụng để điều trị não úng thủy (hình 6.5).Kỹ thuật này có ưu điểm là trẻ sẽ không phải mang ng dẫnlưu trong ngư i, do đó tránh được các biến chứng thư ng xảyra trong phương pháp đặt ng dẫn lưu như tắc nghẽn ng,nhiễm trùng v.v…. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng60 Não úng ỏhủyđược trong một s dạng não úng thủy nhất định.  Hình 6.5: Kỹ ỏhỐậỏ phẫỐ ỏhỐậỏ nội soi phá sàn não ỏh ỏ 3 để điềỐ ỏrị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: