Các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắc.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.27 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắc., tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắc. Các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắcNhiều đột biến thay thế axit amin ở genrhodopsin gây nên bệnh mù một phần hay mùhoàn toàn. Người ta đã phát hiện được ít nhất29 loại đột biến axit amin duy nhất trong genmã hóa rhodopsin gây nên một nhóm bệnh ditruyền trội nằm trên NST thường được gọichung là các bệnh loạn sắc tố võng mạc(retinitis pigmentosa) với những triệu chứngđầu tiên là sự mất chức năng của các tế bàohình que, rồi dẫn đến sự thoái hóa dần dầncủa các tế bào võng mạc ngoại vi.Những đột biến này thường gây nên sự hìnhthành protein rhodopsin không được gấp nếptheo đúng cấu trúc không gian thông thường,hoặc trở nên kém bền vững. Do proteinrhodopsin bình thường là thành phần cấu trúcquan trọng của màng tế bào hình que, nhữngprotein đột biến mất chức năng này được duytrì trong tế bào những không được gắn vàomàng tế bào như bình thường. Các tế bàohình que không có đủ rhodopsin ở trên màngthường bị chết sau đó. Tùy thuộc vào số tếbào hình que bị chết, mà người bệnh có thể bịmù hoàn toàn hay mù một phần.Các đột biến khác ở gen mã hóa rhodopsingây nên một dạng bệnh lý ít nghiêm trọng hơnlà bệnh mù ban đêm. Các đột biến có mức độđa hình cao này làm thay đổi trình tự của cácaxit amin trong phân tử protein theo hướnglàm tăng ngưỡng ánh sáng kích thích cần thiếtđể khởi đầu chuỗi truyền tín hiệu cảm nhậnánh sáng. Với những thay đổi này, khi cườngđộ ánh sáng yếu, mắt không cảm nhận đượcmàu sắc.Các đột biến trong gen mã hóa các sắc tốcủa tế bào hình nón làm thay đổi thị lựctheo một số cách có thể phỏng đoán đượcCác rối loạn thị lực gây ra bởi các đột biến liênquan đến các gen sắc tố thuộc tế bào hìnhnón ít nghiêm trọng hơn so với các rối loạn thịlực gây ra bởi các đột biến tương tự xảy ra vớicác gen rhodopsin trong các tế bào hình que.Nguyên nhân chủ yếu có lẽ bởi vì các tế bàohình que chiếm đến 95% số nơron thần kinhcảm nhận màu sắc ở người, trong khi các tếbào hình nón chỉ chiếm 5%. Một số đột biếnliên quan đến gen mã hóa protein cảm nhậnmàu xanh dương nằm trên NST số 7 gây nênhội chứng rối loạn thị lực sắc tố xanh(tritanopia). Các đột biến ở gen mã hóaprotein cảm nhận sắc tố đỏ trên NST X có thểlàm mất chức năng cảm nhận màu đỏ của cáctế bào hình nón và gây bệnh mù màu đỏ. Vớimột số đột biến nhỏ khác liên quan đến genquy định protein cảm nhận màu đỏ có thể gâynên bệnh mù màu đỏ một phần hoặc hoàntoàn tùy vào vị trị đột biến.Trao đổi chéo không cân bằng giữa cácgen mã hóa protein xanh lục và đỏ gây nênphần lớn các biến dị về tính trạng cảmnhận màu sắc.Một người có thị lực bình thường thôngthường có một gen mã hóa protein cảm nhậnmàu đỏ. Một số trong những người bìnhthường này có một gen xanh lục nằm gần kề,còn một số người khác có số gen xanh lụcdao động từ hai đến năm bản sao. Các gen đỏvà xanh lục giống nhau đến 96% về trình tựADN. Các gen màu xanh lục khác nhau giốngnhau đến 99,9%. Do sự giống nhau và nằmgần nhau của những gen này nên hiện tượngtrao đổi chéo không tương đồng dễ xảy ra vớinhững gen này. Hàng loạt các dạng TĐC khácnhau ở vùng gen này có thể tạo ra các kiểuhình đột biến thiếu vắng hoàn toàn gen màuđỏ, hoặc gen màu xanh lục, có sự tổ hợp khácnhau của các gen màu xanh lục, mang gen laixanh lục - đỏ. Do khả năng cảm nhận màu đỏvà xanh lục phụ thuộc vào tỉ lệ ánh sáng đỏ vàxanh lục được phản chiếu từ hình ảnh, nhữngngười thiếu các gen đỏ và xanh lục sẽ cảmnhận màu đỏ và xanh lục là một màu giốngnhau.Một số đột biến có thể làm mất hoàn toànkhả năng nhìn màu đỏ và xanh lụcĐến nay, các nhà di truyền học đã tìm thấybảy loại đột biến mất đoạn gây bệnh mù màuđỏ và xanh lục liên kết với NST giới tính X.Bệnh lý này được gọi là hội chứng tế bào hìnhnón đơn sắc xanh dương (blue conemonochromacy), bởi những người này chỉcảm nhận được màu liên quan đến màu xanhdương. Nghiên cứu phân tử cho thấy cả bảyđột biến mất đoạn này đều liên quan đến mộtđoạn trình tự gồm 600 bp nằm ngoài vùng mãhóa của các gen đỏ và xanh lục. Điều này chothấy khả năng trình tự này là một đoạn trình tự(gen) điều hòa dài cần thiết cho sự biểu hiệncủa chuỗi các gen đỏ và xanh lục.Tóm lại, chúng ta nhìn được và cảm nhậnđược các màu sắc đa dạng, phong phú củavạn vật một phần là nhờ bốn gen trực tiếp tạora bốn loại phân tử protein trong các tế bàohình que và hình nón ở võng mạc mắt. Cácđột biến làm thay đổi những chuỗi polypeptitnày hoặc số lượng của chúng đều có thể làmthay đổi hoặc làm hỏng thị lực hoặc khả năngcảm nhận màu sắc của mắt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắc. Các đột biến ở họ gen rhodopsin gây ảnh hưởng đến thị lực và khả năng cảm nhận màu sắcNhiều đột biến thay thế axit amin ở genrhodopsin gây nên bệnh mù một phần hay mùhoàn toàn. Người ta đã phát hiện được ít nhất29 loại đột biến axit amin duy nhất trong genmã hóa rhodopsin gây nên một nhóm bệnh ditruyền trội nằm trên NST thường được gọichung là các bệnh loạn sắc tố võng mạc(retinitis pigmentosa) với những triệu chứngđầu tiên là sự mất chức năng của các tế bàohình que, rồi dẫn đến sự thoái hóa dần dầncủa các tế bào võng mạc ngoại vi.Những đột biến này thường gây nên sự hìnhthành protein rhodopsin không được gấp nếptheo đúng cấu trúc không gian thông thường,hoặc trở nên kém bền vững. Do proteinrhodopsin bình thường là thành phần cấu trúcquan trọng của màng tế bào hình que, nhữngprotein đột biến mất chức năng này được duytrì trong tế bào những không được gắn vàomàng tế bào như bình thường. Các tế bàohình que không có đủ rhodopsin ở trên màngthường bị chết sau đó. Tùy thuộc vào số tếbào hình que bị chết, mà người bệnh có thể bịmù hoàn toàn hay mù một phần.Các đột biến khác ở gen mã hóa rhodopsingây nên một dạng bệnh lý ít nghiêm trọng hơnlà bệnh mù ban đêm. Các đột biến có mức độđa hình cao này làm thay đổi trình tự của cácaxit amin trong phân tử protein theo hướnglàm tăng ngưỡng ánh sáng kích thích cần thiếtđể khởi đầu chuỗi truyền tín hiệu cảm nhậnánh sáng. Với những thay đổi này, khi cườngđộ ánh sáng yếu, mắt không cảm nhận đượcmàu sắc.Các đột biến trong gen mã hóa các sắc tốcủa tế bào hình nón làm thay đổi thị lựctheo một số cách có thể phỏng đoán đượcCác rối loạn thị lực gây ra bởi các đột biến liênquan đến các gen sắc tố thuộc tế bào hìnhnón ít nghiêm trọng hơn so với các rối loạn thịlực gây ra bởi các đột biến tương tự xảy ra vớicác gen rhodopsin trong các tế bào hình que.Nguyên nhân chủ yếu có lẽ bởi vì các tế bàohình que chiếm đến 95% số nơron thần kinhcảm nhận màu sắc ở người, trong khi các tếbào hình nón chỉ chiếm 5%. Một số đột biếnliên quan đến gen mã hóa protein cảm nhậnmàu xanh dương nằm trên NST số 7 gây nênhội chứng rối loạn thị lực sắc tố xanh(tritanopia). Các đột biến ở gen mã hóaprotein cảm nhận sắc tố đỏ trên NST X có thểlàm mất chức năng cảm nhận màu đỏ của cáctế bào hình nón và gây bệnh mù màu đỏ. Vớimột số đột biến nhỏ khác liên quan đến genquy định protein cảm nhận màu đỏ có thể gâynên bệnh mù màu đỏ một phần hoặc hoàntoàn tùy vào vị trị đột biến.Trao đổi chéo không cân bằng giữa cácgen mã hóa protein xanh lục và đỏ gây nênphần lớn các biến dị về tính trạng cảmnhận màu sắc.Một người có thị lực bình thường thôngthường có một gen mã hóa protein cảm nhậnmàu đỏ. Một số trong những người bìnhthường này có một gen xanh lục nằm gần kề,còn một số người khác có số gen xanh lụcdao động từ hai đến năm bản sao. Các gen đỏvà xanh lục giống nhau đến 96% về trình tựADN. Các gen màu xanh lục khác nhau giốngnhau đến 99,9%. Do sự giống nhau và nằmgần nhau của những gen này nên hiện tượngtrao đổi chéo không tương đồng dễ xảy ra vớinhững gen này. Hàng loạt các dạng TĐC khácnhau ở vùng gen này có thể tạo ra các kiểuhình đột biến thiếu vắng hoàn toàn gen màuđỏ, hoặc gen màu xanh lục, có sự tổ hợp khácnhau của các gen màu xanh lục, mang gen laixanh lục - đỏ. Do khả năng cảm nhận màu đỏvà xanh lục phụ thuộc vào tỉ lệ ánh sáng đỏ vàxanh lục được phản chiếu từ hình ảnh, nhữngngười thiếu các gen đỏ và xanh lục sẽ cảmnhận màu đỏ và xanh lục là một màu giốngnhau.Một số đột biến có thể làm mất hoàn toànkhả năng nhìn màu đỏ và xanh lụcĐến nay, các nhà di truyền học đã tìm thấybảy loại đột biến mất đoạn gây bệnh mù màuđỏ và xanh lục liên kết với NST giới tính X.Bệnh lý này được gọi là hội chứng tế bào hìnhnón đơn sắc xanh dương (blue conemonochromacy), bởi những người này chỉcảm nhận được màu liên quan đến màu xanhdương. Nghiên cứu phân tử cho thấy cả bảyđột biến mất đoạn này đều liên quan đến mộtđoạn trình tự gồm 600 bp nằm ngoài vùng mãhóa của các gen đỏ và xanh lục. Điều này chothấy khả năng trình tự này là một đoạn trình tự(gen) điều hòa dài cần thiết cho sự biểu hiệncủa chuỗi các gen đỏ và xanh lục.Tóm lại, chúng ta nhìn được và cảm nhậnđược các màu sắc đa dạng, phong phú củavạn vật một phần là nhờ bốn gen trực tiếp tạora bốn loại phân tử protein trong các tế bàohình que và hình nón ở võng mạc mắt. Cácđột biến làm thay đổi những chuỗi polypeptitnày hoặc số lượng của chúng đều có thể làmthay đổi hoặc làm hỏng thị lực hoặc khả năngcảm nhận màu sắc của mắt. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 116 0 0
-
Các đột biến trong sai hỏng đơn gen
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 21: Di truyền y học - Trường THPT Bình Chánh
27 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra môn Sinh (Kèm theo đáp án)
30 trang 20 0 0 -
Trắc Nghiệm về Thường Biến - Mức Phản Ứng (Có Đáp Án)
13 trang 19 0 0 -
14 trang 19 0 0
-
Kết quả sinh thiết gai rau qua da tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
5 trang 19 0 0 -
Bài thực hành quan sát các dạng đột biến
20 trang 18 0 0 -
trắc nghiệm Sinh học: Đột biến lệch bội
25 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0