Danh mục

CÁC GIAI ĐOẠN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 141.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Giai đoạn trước tháng 5/1988Từ năm 1976 đến tháng 5/1988 là giai đoạn không có lạm phát theoquan niệm chính thống của các nước xã hội chủ nghĩa nói chung và ViệtNam nói riêng. Phần lớn khoảng thời gian này (1976 - 1986) lạm phát vẫnâm ỷ, như chờ cơ hội để bùng phát vào thời kỳ sau (1986 - 1988).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC GIAI ĐOẠN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM i. CÁC GIAI ĐOẠN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1. Giai đoạn trước tháng 5/1988 Từ năm 1976 đến tháng 5/1988 là giai đoạn không có lạm phát theoquan niệm chính thống của các nước xã hội chủ nghĩa nói chung và ViệtNam nói riêng. Phần lớn khoảng thời gian này (1976 - 1986) lạm phát v ẫnâm ỷ, như chờ cơ hội để bùng phát vào thời kỳ sau (1986 - 1988). Xuyên suốt thời kỳ này, lạm phát phi mã diễn ra với m ức tăng bìnhquân của giá cả là 52%/ năm [14]. Sức mua của đồng Việt Nam gi ảm; chiphí sản xuất và lưu thông liên tục tăng cao do quản lý kém và điều ki ệnsản xuất đã thay đổi; cung cầu mất cân đối nghiêm trọng và trong xã hộixảy ra tình trạng khan hiếm hàng hoá, dịch vụ. Đó là nh ững biểu hi ện c ủalạm phát không thể phủ nhận trong nền kinh tế . Lạm phát thời kỳ này có đặc điểm là tăng liên tục và tốc đ ộ l ạmphát ở cao nhất vào năm cuối cùng của thời kỳ (1985) (xem phụ lục, b ảng1). Lạm phát chưa được chính thức thừa nhận mà lại quy vào x ử lý ở cácmặt giá - lương - tiền thông qua việc bù giá vào lương, đổi tiền vào năm1985. Chính quan điểm này đã kéo theo một đặc điểm khác là lạm pháttrong giai đoạn này ở dạng tiềm ẩn. Trong nền kinh tế, người ta khôngchính thức thừa nhận lạm phát để có biện pháp ứng phó cho đến tậntháng 6/1980. Lạm phát như trên bắt nguồn từ một nền kinh tế thấp kém, l ạchậu, phụ thuộc nhiều vào bên ngoài trong điều kiện Nhà nước th ống trịmọi lĩnh vực thông qua cơ chế quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh hành chínhnặng nề. Cụ thể, lạm phát xảy ra do 4 nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chế độ độc quyền nhà nước, cơ chế quản lý kinh tế quanliêu bao cấp là nguyên nhân cơ bản nhất gây ra lạm phát . Nhà nước đãhợp nhất các xí nghiệp trong mỗi ngành thành liên hiệp hay tổ chức độcquyền làm cho giá cả tăng cao. Việc tiến hành bao cấp hàng hoá, khôngtính đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng dẫn tới s ự khan hiếm hànghoá, dịch vụ. Đặc biệt nền kinh tế lúc đó có tới hai hệ thống giá (giá chínhthức do Nhà nước quy định và giá trên thị trường tự do) với nỗ lực ổnđịnh và phấn đấu hạ giá hàng hoá khiến cho giá cả - m ột đòn b ẩy kinh t ếquan trọng - bị đông cứng. Thứ hai, nền kinh tế dựa chủ yếu vào khu vực quốc doanh làm ănthua lỗ, kém hiệu quả. Kinh tế nhà nước chiếm gần 90% vốn cố định,95% lượng lao động lành nghề nhưng chỉ tạo ra gần 40% tổng s ản ph ẩmxã hội [25]. Nhà nước thực hiện bao cấp vốn qua các kênh phân ph ối theongành dọc, không gắn với trách nhiệm sử dụng vốn nên tình trạng mócnối tham nhũng dẫn đến làm ăn thua lỗ rất phổ biến trong các doanhnghiệp quốc doanh. Vốn ngân sách cấp ra thì nhiều, thu về thì ít nên Nhànước luôn phải bù lỗ. Có năm, 1/3 ngân sách là dùng vào bù giá và bù lỗ.Để tài trợ cho bội chi ngân sách, Nhà nước buộc phải phát hành tiền vàlạm phát cao xảy ra. Thứ ba, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, c ơ c ấu đ ầu t ưbất cập góp phần làm cho lạm phát tăng cao. Chính sách đóng cửa về kinhtế cùng với sự bao vây cấm vận của Mỹ đã ngăn cản các nước phươngTây đầu tư, buôn bán với Việt Nam khiến nước ta bị thiếu vốn sản xuấtvà do đó, càng khan hiếm hàng hoá. Hơn nữa, s ự th ấp kém của chính n ềnkinh tế làm cho sản xuất yếu kém, phải nhập khẩu nhiều. Nhà nước ưutiên phát triển công nghiệp nặng mà việc thu hồi vốn của các dự án đầutư như vậy rất chậm chạp, hoặc Nhà nước rót vốn vào nông nghi ệp -ngành cho hiệu quả không cao. Kết quả là, ngân sách thâm h ụt trầm tr ọng(mức bội chi ngân sách năm 1981 bằng 1757,02% so với năm 1976; và consố này vào năm 1985 là 181,64% so với năm 1981 [6], và biện pháp pháthành tiền dường như là lựa chọn duy nhất. Đồng tiền m ất giá nhi ều; n ềnkinh tế rơi vào lạm phát phi mã. Thứ tư, các chính sách kinh tế sai lầm làm cho lạm phát ngày càngtrầm trọng. Tuy tư duy kinh tế ở nước ta lúc đó đã có sự đổi mới, đượcđánh dấu bằng sự ra đời của Nghị quyết 26 (23/6/1980) về giải quyết vấnđề phân phối lưu thông (trọng tâm là điều ch ỉnh giá c ả) nh ưng ngay trongchủ trương này cũng chứa đựng những mâu thuẫn. Nghị quyết này đãđánh giá được những bất cập trong hệ thống giá gây cản trở cho pháttriển sản xuất, lưu thông và đưa ra yêu cầu ti ến hành đi ều ch ỉnh giá, ti ếntới cải cách toàn bộ hệ thống giá Nhà nước rồi từ đó cải cách hệ th ốngtiền lương xơ cứng theo hướng vận dụng đầy đủ hơn nguyên tắc phânphối theo lao động. Song, Nghị quyết chưa dứt khoát thừa nhận mô hìnhvà cơ chế kinh tế lúc đó đã lỗi thời: chỉ điều chỉnh những giá bán lẻ đãquá bất hợp lý chứ không thay đổi cả cơ ch ế giá; ch ủ trương ổn đ ịnh đ ờisống trong hai năm trong khi sản xuất đang sa sút nặng n ề. Sự thi ếu đ ồngbộ và duy ý chí trong chính sách này dẫn đến lạm phát càng cao trong cácnăm từ 1982 đến 1985. Cuộc tổng điều chỉnh giá lần thứ hai được tiếnhành với sự ra đời Nghị quyết 8 của Ban chấp hành Trung ương Đ ảng(năm 1985) về cải cách giá - lương - tiền. Song, sai lầm lớn nhất của cảhai cuộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: