Danh mục

Các giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở đầu Việc luận chứng giải pháp móng có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó mới có thể đề xuất dạng công tác, khối lượng khảo sát hợp lý, đầy đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệpCác giải pháp móngtrong xây dựng dândụng và công nghiệpMở đầuViệc luận chứng giải pháp móng có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó mới có thểđề xuất dạng công tác, khối lượng khảo sát hợp lý, đầy đủ. Việc luận chứngđược tiến hành trên cơ sở đã có tài liệu khảo sát địa chất công trình ở giaiđoạn trước và quy mô công trình dự kiến. Việc chúng ta là luận chứng giảipháp móng cho phù hợp. Tất nhiên, người khảo sát địa chất công trìnhkhông phải là người thiết kế móng, nhưng phải có kiến thức nhất định vềnền móng để có thể tư vấn cho bên thiết kế giải pháp móng phù hợp (nếucông trình đó không có gì đặc biệt).Nhưng không phải ai cũng nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc luận chứngnày, đặc biệt là sinh viên và kỹ sư địa chất công trình ít kinh nghiệm. Đầutiên chúng ta phải hiểu công tác khảo sát địa chất công trình giúp cho nhàthiết kế lựa chọn giải pháp móng kinh tế nhất, nhưng phải đảm kỹ thuật, antoàn. Tức là bao giờ cũng chọn giải pháp móng chi phí thấp nhất, thi côngđơn giản nhất. Sau khi tính toán về ổn định (theo sức chịu và biến dạng),phương án móng đó đảm bảo thì được chọn. Nếu không đảm bảo ổn định,phương án móng khác sẽ được lựa chọn nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,đương nhiên chi phí sẽ tốn kém hơn. Mức độ chi phí tăng dần (so sánh mộtcách tương đối thôi) theo các kiểu móng như sau:Móng băng đơn giản.Móng băng đã được gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát,…Móng cọc đóng.Móng cọc ép.Móng cọc khoan nhồi.Việc luận chứng giải pháp móng đòi hỏi sinh viên địa chất công trình phảicó kiến thức nhất định về nền móng, kinh nghiệm thực tế (cái này thì gầnnhư không có gì) và có tư duy logic. Trong đồ án môn học, có sinh viên thiếtkế chiều rộng móng nông lên đến 4 → 5m trong với nhà thấp tầng mà chẳngsuy nghĩ, thắc mắc gì cả?!. Nguyên nhân do tính toán sai mà không hiểuđược móng thực tế như thế nào??? Hoặc hiểu rất mơ hồ về đất tốt, đất yếunên việc chọn lớp đất đá để đặt móng không hợp lý. Ví dụ với nhà 3 tầng, đólà lớp đất tốt để đặt móng nông, nhưng với nhà 7 → 8 tầng thì không thể đặtmóng vào lớp này được. Khái niệm đất tốt, đất yếu chỉ mang tính tương đối,phụ thuộc vào quy mô công trình cụ thể và tải trọng truyền xuống móng.Ngoài ra, bao kiến thức học về nền móng (thầy Phương, thầy Thịnh, thầyHồng, thầy Phóng dạy,…) được học không giúp ích gì đối với rất nhiều SVkhi vẽ cái móng. Hiểu một cách đơn giản là không ra một hình thù gì cả,nhìn rất nực cười (người không học họ cũng không vẽ cái móng tệ như vậy).Đầu tiên phải nói đến tải trọng công trình truyền xuống móng, có 2 kiểu làtruyền xuống cột (tải trọng tập trung, tính trên 1 cột, thường tính cho đàicọc) và tải trọng rải đều, tính theo chiều dài móng (móng băng). Tải trọngtruyền xuống có liên quan đến phương án móng.Tư duy lối mòn cứ nhà thấp tầng là móng nông, trung tầng là móng cọc éphoặc cọc đóng, cao tầng phải là cọc khoan nhồi là không đúng. Việc đào tạothiếu cơ sở thực tiễn, nạn sao chép đồ án, ý thức học tập của sinh viên làmảnh hướng đáng kể chất lượng bản đồ án.1. Phương án móng nông:Móng nông được sử dụng đối với công trình quy mô vừa và nhỏ (thường ≤ 5tầng). Đây là loại móng rất phổ biến ở Việt Nam và là loại móng “rẻ” nhất.Loại móng này tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng.Chính vì vậy khả năng ổn định về sức chịu tải (đại diện là chỉ tiêu sức chịutải quy ước R0) và biến dạng (mô đun tổng biến dạng E0) của các lớp đấtnày quyết định tới sự ổn định của công trình.Điều kiện địa chất công trình như thế nào thì sử dụng phương án móngnông? Nhìn chung, các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dẻo cứng đến cứngcó bề dày đủ lớn (thường 5 → 7 m) phân bố phía trên cùng đều có thể đặtmóng nông. Chiều sâu chôn móng phổ biến từ 0.5m đến 3m, phụ thuộc vàonhiều yếu tố như bề dày lớp đất lấp, chiều sâu mực nước dưới đất, sự phânbố của đất yếu. Chiều sâu chôn móng càng lớn, khả năng chịu tải của đất nềncàng cao, nhưng cần chú ý đến các lớp đất yếu (bùn hoặc đất loại sét cótrạng thái dẻo chảy, chảy) phân bố dưới nó. Nếu có đất yếu nằm ngay dướilớp đất tốt (khá phổ biến) và nằm trong phạm vi ảnh hưởng của ứng suất gâylún (thường 5 → 10 m dưới đáy móng), hạn chế chiều sâu chôn móng để tậndụng bề dày của lớp tốt bên trên. Nếu chiều sâu chôn móng quá lớn (chi phíđào đắp cao, ảnh hưởng đến các công trình lân cận khi thi công) thì cần xemxét đến giải pháp khác như cọc tre, cừ tràm (nếu có nước dưới đất) hoặc giảipháp ép cọc.Trong tính toán thiết kế móng nông, kích thước móng phải có kích thướcphù hợp thường 0.8m đến 1.4m. Kích thước móng lớn hơn thường phi thựctế, tính toán góc mở sẽ phức tạp và cos nền nhà (mà hầu như không ai quantâm). Khi bài toán sức chịu tải đã ổn (tức tải trọng công trình truyền xuốngnhỏ hơn khả năng chịu tải của đất nền), cần phải kiểm tra độ lún của móngcó đảm bảo không (tức là bài toán biến dạng)? Nhà thông thường nhà có độlún giới hạn Sgh ≤ 8 cm.Chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: