Các giải pháp thúc đẩy nông sản xuất khẩu tại biên giới tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các giải pháp thúc đẩy nông sản xuất khẩu tại biên giới tỉnh Lạng Sơn" trình bày những nội dung chính sau: Tình hình xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua; khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh; đề xuất, kiến nghị giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp thúc đẩy nông sản xuất khẩu tại biên giới tỉnh Lạng SơnKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TẠI BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN Hà Đức Thắng, Kiểm tra viên Phòng Nghiệp vụ Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Tổng cục Hải Quan I. Tình hình xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn là cơ quan trực thuộc Tổng cục Hải quan thực hiện côngtác quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, với phạm vi địa bàn hoạtđộng hải quan rộng lớn, địa hình phức tạp, trải dài qua 05 huyện biên giới (Tràng Định,Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập), gồm 12 cửa khẩu và 01 điểm thông quan;trong đó có 02 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Ga đường sắt liênvận quốc tế Đồng Đăng), 01 cửa khẩu song phương (cửa khẩu Chi Ma) và 09 cửa khẩuphụ (Tân Thanh, Cốc Nam, Nà Nưa, Bình Nghị, Na Hình, Pò Nhùng, Co Sâu, Bản Chắt,Nà Căng). Đặc biệt là cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, đây là 02 cửakhẩu đường bộ từ lâu đã trở thành đầu mối xuất khẩu nông sản, trái cây của Việt Nam vàothị trường Trung Quốc lớn nhất cả nước. Trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) qua các cửa khẩu tại địa bàntỉnh Lạng Sơn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách điều hành biên mậu của phía TrungQuốc. Tuy nhiên, việc phía Trung Quốc thường xuyên thay đổi chính sách quản lý biênmậu và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩuhàng hoá qua địa bàn tỉnh, đặc biệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Từ đầu năm 2023, phía Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp kiểm soát phòng chốngdịch Covid-19, hoạt động XNK tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã sôi độngtrở lại, lượng hàng hóa có chiều hướng gia tăng so với cùng kỳ năm 2022, đặc biệt là cácmặt hàng nông sản xuất khẩu. Trước tình hình đó, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạocác Chi cục Hải quan cửa khẩu đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, triển khai vận hànhthông suốt hệ thống thông quan điện tử gắn với việc thực hiện Nền tảng cửa khẩu số, kịpthời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; chủ động phối hợp với các lực lượng chứcnăng trên địa bàn thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực thông quan, tạo thuận lợi tốiđa cho doanh nghiệp, thương nhân xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh, tổ chức phân luồng,phân tuyến khi có hiện tượng ùn tắc cục bộ tại cửa khẩu, giải phóng nhanh hàng hóa, giảmthiểu chi phí phát sinh cho doanh nghiệp.300Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Một số kết quả cụ thể: 1. Năm 2022 (từ 01/01/2022 đến 31/12/2022): - Lượng hàng nông sản xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt 1.796.522 tấn, vớikim ngạch 1.105.683.484 USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2021. Cụ thể: Trọng lượng Kim ngạch TT Cửa khẩu (Tấn) USD Tỷ lệ % 1 Hữu Nghị 279.939 463.212.393 41,89 2 Tân Thanh 1.435.088 575.884.720 52,08 4 Chi Ma 54.058 49.899.505 4,51 4 Ga ĐSQT Đồng Đăng 17.661 10.977.249 1 5 Cốc Nam 9.776 5.709.617 0,52 Tổng cộng 1.796.522 1.105.683.484 - Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu: Thanh long, dưa hấu, vải, mít, xoài, chuối,sầu riêng, tinh bột sắn,… 2. Năm 2023 (từ 01/01/2023 đến 20/7/2023): - Lượng hàng nông sản xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt 1.560.885 tấn, vớikim ngạch 1.339.505.325 USD, tăng 508% so với cùng kỳ năm 2022. Cụ thể: Trọng lượng Kim ngạch TT Cửa khẩu (Tấn) USD Tỷ lệ % 1 Hữu Nghị 272.579 696.716.028 52 2 Tân Thanh 1.101.560 464.223.163 34.7 3 Ga ĐSQT Đồng Đăng 99 275.040 0,02 4 Chi Ma 107.059 131.674.196 9,9 5 Cốc Nam 79.588 46.616.898 3.4 Tổng cộng 1.560.885 1.339.505. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp thúc đẩy nông sản xuất khẩu tại biên giới tỉnh Lạng SơnKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TẠI BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN Hà Đức Thắng, Kiểm tra viên Phòng Nghiệp vụ Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Tổng cục Hải Quan I. Tình hình xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn là cơ quan trực thuộc Tổng cục Hải quan thực hiện côngtác quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, với phạm vi địa bàn hoạtđộng hải quan rộng lớn, địa hình phức tạp, trải dài qua 05 huyện biên giới (Tràng Định,Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập), gồm 12 cửa khẩu và 01 điểm thông quan;trong đó có 02 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Ga đường sắt liênvận quốc tế Đồng Đăng), 01 cửa khẩu song phương (cửa khẩu Chi Ma) và 09 cửa khẩuphụ (Tân Thanh, Cốc Nam, Nà Nưa, Bình Nghị, Na Hình, Pò Nhùng, Co Sâu, Bản Chắt,Nà Căng). Đặc biệt là cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, đây là 02 cửakhẩu đường bộ từ lâu đã trở thành đầu mối xuất khẩu nông sản, trái cây của Việt Nam vàothị trường Trung Quốc lớn nhất cả nước. Trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) qua các cửa khẩu tại địa bàntỉnh Lạng Sơn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách điều hành biên mậu của phía TrungQuốc. Tuy nhiên, việc phía Trung Quốc thường xuyên thay đổi chính sách quản lý biênmậu và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩuhàng hoá qua địa bàn tỉnh, đặc biệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Từ đầu năm 2023, phía Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp kiểm soát phòng chốngdịch Covid-19, hoạt động XNK tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã sôi độngtrở lại, lượng hàng hóa có chiều hướng gia tăng so với cùng kỳ năm 2022, đặc biệt là cácmặt hàng nông sản xuất khẩu. Trước tình hình đó, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạocác Chi cục Hải quan cửa khẩu đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, triển khai vận hànhthông suốt hệ thống thông quan điện tử gắn với việc thực hiện Nền tảng cửa khẩu số, kịpthời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; chủ động phối hợp với các lực lượng chứcnăng trên địa bàn thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực thông quan, tạo thuận lợi tốiđa cho doanh nghiệp, thương nhân xuất khẩu nông sản qua địa bàn tỉnh, tổ chức phân luồng,phân tuyến khi có hiện tượng ùn tắc cục bộ tại cửa khẩu, giải phóng nhanh hàng hóa, giảmthiểu chi phí phát sinh cho doanh nghiệp.300Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Một số kết quả cụ thể: 1. Năm 2022 (từ 01/01/2022 đến 31/12/2022): - Lượng hàng nông sản xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt 1.796.522 tấn, vớikim ngạch 1.105.683.484 USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2021. Cụ thể: Trọng lượng Kim ngạch TT Cửa khẩu (Tấn) USD Tỷ lệ % 1 Hữu Nghị 279.939 463.212.393 41,89 2 Tân Thanh 1.435.088 575.884.720 52,08 4 Chi Ma 54.058 49.899.505 4,51 4 Ga ĐSQT Đồng Đăng 17.661 10.977.249 1 5 Cốc Nam 9.776 5.709.617 0,52 Tổng cộng 1.796.522 1.105.683.484 - Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu: Thanh long, dưa hấu, vải, mít, xoài, chuối,sầu riêng, tinh bột sắn,… 2. Năm 2023 (từ 01/01/2023 đến 20/7/2023): - Lượng hàng nông sản xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt 1.560.885 tấn, vớikim ngạch 1.339.505.325 USD, tăng 508% so với cùng kỳ năm 2022. Cụ thể: Trọng lượng Kim ngạch TT Cửa khẩu (Tấn) USD Tỷ lệ % 1 Hữu Nghị 272.579 696.716.028 52 2 Tân Thanh 1.101.560 464.223.163 34.7 3 Ga ĐSQT Đồng Đăng 99 275.040 0,02 4 Chi Ma 107.059 131.674.196 9,9 5 Cốc Nam 79.588 46.616.898 3.4 Tổng cộng 1.560.885 1.339.505. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Xuất khẩu nông sản Tỉnh Lạng Sơn Hoạt động xuất khẩu nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0