Các hệ thống logic

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.76 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hợp giải mệnh đề Thuật toán hợp giải Thuật toán Davis Putman Suy diễn tiến Suy diễn lùi Đánh giá suy diễn tiến và suy diễn lùi Hợp giải Mệnh đề• Hợp giải mệnh đề là luật của suy diễn • Chỉ sử dụng một mình hợp giải mệnh đề (không cần sử dụng các luật khác) có thể xây dựng một chương trình chứng minh lý thuyết đúng và đủ cho tất cả Logic Mệnh đề • Chỉ hoạt động với biểu diễn dạng hội chuẩn (Conjunctive Normal Form)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hệ thống logicCác hệ thống logic Tô Hoài Việt Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM thviet@fit.hcmuns.edu.vn Trang 1 Tổng quát• Hợp giải mệnh đề• Thuật toán hợp giải• Thuật toán Davis Putman• Suy diễn tiến• Suy diễn lùi• Đánh giá suy diễn tiến và suy diễn lùi Trang 2 Hợp giải Mệnh đề• Hợp giải mệnh đề là luật của suy diễn• Chỉ sử dụng một mình hợp giải mệnh đề (không cần sử dụng các luật khác) có thể xây dựng một chương trình chứng minh lý thuyết đúng và đủ cho tất cả Logic Mệnh đề• Chỉ hoạt động với biểu diễn dạng hội chuẩn (Conjunctive Normal Form) Trang 3 Dạng Hội Chuẩn CNF• Công thức Dạng hội Chuẩn (CNF) có dạng: (A  B  C)  (BD)  ( A)  (BC) • (A  B  C) là một clause • A, B, C là các literal, mà mỗi cái là một biến hay phủ định của một biến • Mỗi clause phải được thoả và có thể được thoả theo nhiều cách • Mỗi câu trong logic mệnh đề đều có thể viết dưới dạng CNF Trang 4 Biến đổi thành CNF• Loại bỏ các dấu mũi tên (, , ) bằng định nghĩa• Đưa dấu phủ định vào dùng luật De Morgan (A  B)  A  B (A  B)  A  B• Phân phối or vào and A  (B  C)  (A  B)  (A  C)• Mọi câu đều có thể được biến đổi thành CNF, nhưng kích thước có thể tăng lên theo luỹ thừa. Trang 5 Ví dụ Biến đổi CNF (A B)  (C  D)1. Loại bỏ dấu mũi tên (A B)  (C  D)2. Đưa phủ định vào ( A  B)  (C  D)3. Phân phối ( A  C  D)  ( B  C  D) Trang 6 Hợp giải mệnh đề• Luật hợp giải:      • Hợp giải Robison – chứng minh phản chứng: Muốn chứng minh KB   là đúng, ta chứng minh điều ngược lại KB   là sai• Hợp giải là đúng và đủ cho logic mệnh đề Trang 7 Thuật toán Hợp giải (Robinson) Biến đổi tất cả các câu thành dạng CNF1. Lấy phủ định kết luận, đưa vào KB2. Lặp3. 1. Nếu trong KB có chứa hai mệnh đề phủ định nhau (p và p) thì trả về true 2. Nếu có hai mệnh đề chứa các literal phủ định nhau thì áp dụng hợp giải. 3. Lặp cho đến khi không thể áp dụng tiếp luật hợp giải.4. Trả về false Trang 8 Ví dụ Hợp giải Mệnh đềChứng minh R Bước Công thức Suy dẫn PQ 1 PQ Cho trước 1 P  R 2 PR Cho trước 2 Q  R 3 QR Cho trước 3 Trang 9 Ví dụ Hợp giải Mệnh đềChứng minh R Bước Công thức Suy dẫn PQ 1 PQ Cho trước 1 P  R 2 PR Cho trước 2 Q  R 3 QR Cho trước 3 R Phủ định kết luận 4 Trang 10 Ví dụ Hợp giải Mệnh đềChứng minh R Bước Công thức Suy dẫn PQ 1 PQ Cho trước 1 P  R 2 PR Cho trước 2 Q  R 3 QR Cho trước 3 R Phủ định kết luận 4 QR 5 1, 2 P 6 2, 4 Q 7 3, 4 8 R 5, 7 ∙ 9 4, 8 Trang 11 Thủ tục Davis Putmanfunction dp(KB){với mọi ϕ trong các literal của KB do {var KB’←{}; với mọi Φ1 trong KB với mọi Φ2 trong KB sao cho ϕ  Φ1, ¬ϕ  Φ2 do {var Φ’← Φ1− {ϕ} ∪ Φ2 − {¬ϕ}; if not tautology(Φ’) then KB’←KB’  {Φ’}}; KB←KB − {Φ∈KB | ϕ  Φ hay ¬ϕ  Φ}  KB’}}; if False  KB then return false; else return true;}function tautology(Φ) {if tồn tại ϕ: ϕ  Φ và ¬ϕ  Φ then return true; else return false} ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: