Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những cơ hội và thách thức từ hai hiệp định CPTPP và EVFTA tác động đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp khuyến nghị nhằm giúp cho ngành thủy sản nước ta tận dụng được những cơ hội từ quá trình hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM NEW-GENERATION FREE-TRADE AGREEMENTS AND THEIR EFFECTS ON SEAFOOD EXPORT OF VIETNAM TS. Phạm Thị Bạch Tuyết Trường Đại học Sài GònTóm tắt Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay vớikim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên đã đưa Việt Nam trở thành một trong nhữngnước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Xuất khẩu thủy sản đang có nhiều cơ hội trongviệc mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị xuất khẩu khi hai Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới (CPTPP, EVFTA) mà Việt Nam tham gia bắt đầu có hiệulực. Tuy nhiên rất nhiều thách thức cũng đặt ra cho ngành thủy sản của nước ta liên quanđến các vấn đề như chất lượng sản phẩm, quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc sản phẩm,rào cản kĩ thuật,.... Bài viết tập trung phân tích những cơ hội và thách thức từ hai hiệpđịnh CPTPP và EVFTA tác động đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đồngthời đề xuất một số giải pháp khuyến nghị nhằm giúp cho ngành thủy sản nước ta tận dụngđược những cơ hội từ quá trình hội nhập.Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, thủy sản, xuất khẩuAbstract Seafood which is one of the key export products of our country with its constantlyrising export turnover has made Vietnam become one of the largest seafood exporters allover the world. Vietnam seafood exporters are having great opportunities to expand themarket, improve the quality and increase the export value when two New-generation free-trade agreements (CPTPP, EVFTA) into which Vietnam has entered come into effect.However, the seafood industry has also faced many challenges related to product quality,rules of origin, origin tracing and authenticity system, technology barriers... This articlewill focus on the analyzing the opportunities and challenges brought by CPTPP, EVFTAand their effects on seafood export activities of Vietnam, while proposing somerecommended solutions that helps the seafood industry take advantage of opportunitiesfrom the integration process.Keywords: Free trade agreement (FTA), seafood, export1. Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia đàm phán và kýkết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương và song phương ở trong khu vựcvà quốc tế. Hiện nay Việt Nam đã đàm phán, ký kết và thực thi 16 hiệp định thương mại tự 598do (FTA) gồm đã thực thi 12 FTA, ký và chuẩn bị phê chuẩn 1 FTA, đang đàm phán 3FTA. Trong năm 2019 tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt dấu mốcquan trọng với việc nước ta đẩy mạnh tham gia và thực thi các FTA “thế hệ mới”, gồmHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thứccó hiệu lực với Việt Nam ngày 14/1/2019 và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam vàLiên minh châu Âu (EVFTA) đã được ký kết ngày 30/6/2019, dự kiến có hiệu lực năm2020. Đây là những FTA có mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tưsâu rộng và lộ trình ngắn hơn so với đa số các FTA mà nước ta đã ký kết và tham gia trướcđây. CPTPP và EVFTA sẽ mang lại nhiều cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, trongđó thủy sản là một trong những mặt hàng được hưởng lợi nhiều khi hiệp định có hiệu lực. Trong hơn 20 năm qua, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có bước phát triển mạnhmẽ, kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 621,4 triệu USD (1995) tăng lên 8.787,1 triệu USD(2018) với mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 13%/năm. Quá trình tăng trưởngnày đã đưa Việt Nam trở thành một trong năm nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới,giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. Trong năm 2018, kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đạt 8,78 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017, là một trong sáu mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta, sau điện thoại các loại và linh kiện; dệt may; máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; da giầy. Thủysản Việt Nam đã xuất khẩu sang 161 thị trường, trong đó có các thị trường lớn đạt trên 1 tỷUSD như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Những kết quả trên có sự đóng góp rất lớn nhờ tham giatiến trình hội nhập quốc tế, trong đó thủy sản là một trong những ngành đi đầu về hội nhậpquốc tế của Việt Nam. Bên cạnh những FTA thế hệ cũ, việc Việt Nam tham gia các FTAthế hệ mới như CPTPP và EVFTA mang lại nhiều cơ hội cho xuất khẩu thủy sản nước ta,giúp cho thị trường xuất khẩu thủy sản ngày càng rộng mở, cơ hội từ ưu đãi thuế quan xuấtnhập khẩu, khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng và giátrị sản phẩm thủy sản, tăng sức cạnh tranh với các nước khác. Tuy nhiên, sẽ có nhữngthách thức mới cho ngành thủy sản Việt Nam khi tham gia CPTPP và EVFTA như cácđiều kiện về hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, có nhiềuquy định mới và phức tạp hơn, trong khi sản phẩm của ta so với các nước đối tác FTA kémcạnh tranh hơn về giá thành... Để tận dụng được lợi thế từ CPTPP và EVFTA cũng nhưtránh những hạn chế, bất lợi do những thách thức mang lại, chúng ta cần phải có nhữnggiải pháp để có thể tận dụng được tối đa các lợi ích từ hiệp định, đưa ngành thủy sản củanước ta có thể cạnh tranh, phát triển một cách bền vững.2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu Hiệp định thương mại tự do (Free trade agreement - FTA) về cơ bản, là một thỏathuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thươngmại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quyđịnh nhằm tạo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM NEW-GENERATION FREE-TRADE AGREEMENTS AND THEIR EFFECTS ON SEAFOOD EXPORT OF VIETNAM TS. Phạm Thị Bạch Tuyết Trường Đại học Sài GònTóm tắt Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay vớikim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên đã đưa Việt Nam trở thành một trong nhữngnước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Xuất khẩu thủy sản đang có nhiều cơ hội trongviệc mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị xuất khẩu khi hai Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới (CPTPP, EVFTA) mà Việt Nam tham gia bắt đầu có hiệulực. Tuy nhiên rất nhiều thách thức cũng đặt ra cho ngành thủy sản của nước ta liên quanđến các vấn đề như chất lượng sản phẩm, quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc sản phẩm,rào cản kĩ thuật,.... Bài viết tập trung phân tích những cơ hội và thách thức từ hai hiệpđịnh CPTPP và EVFTA tác động đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đồngthời đề xuất một số giải pháp khuyến nghị nhằm giúp cho ngành thủy sản nước ta tận dụngđược những cơ hội từ quá trình hội nhập.Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, thủy sản, xuất khẩuAbstract Seafood which is one of the key export products of our country with its constantlyrising export turnover has made Vietnam become one of the largest seafood exporters allover the world. Vietnam seafood exporters are having great opportunities to expand themarket, improve the quality and increase the export value when two New-generation free-trade agreements (CPTPP, EVFTA) into which Vietnam has entered come into effect.However, the seafood industry has also faced many challenges related to product quality,rules of origin, origin tracing and authenticity system, technology barriers... This articlewill focus on the analyzing the opportunities and challenges brought by CPTPP, EVFTAand their effects on seafood export activities of Vietnam, while proposing somerecommended solutions that helps the seafood industry take advantage of opportunitiesfrom the integration process.Keywords: Free trade agreement (FTA), seafood, export1. Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia đàm phán và kýkết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương và song phương ở trong khu vựcvà quốc tế. Hiện nay Việt Nam đã đàm phán, ký kết và thực thi 16 hiệp định thương mại tự 598do (FTA) gồm đã thực thi 12 FTA, ký và chuẩn bị phê chuẩn 1 FTA, đang đàm phán 3FTA. Trong năm 2019 tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt dấu mốcquan trọng với việc nước ta đẩy mạnh tham gia và thực thi các FTA “thế hệ mới”, gồmHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thứccó hiệu lực với Việt Nam ngày 14/1/2019 và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam vàLiên minh châu Âu (EVFTA) đã được ký kết ngày 30/6/2019, dự kiến có hiệu lực năm2020. Đây là những FTA có mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tưsâu rộng và lộ trình ngắn hơn so với đa số các FTA mà nước ta đã ký kết và tham gia trướcđây. CPTPP và EVFTA sẽ mang lại nhiều cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, trongđó thủy sản là một trong những mặt hàng được hưởng lợi nhiều khi hiệp định có hiệu lực. Trong hơn 20 năm qua, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có bước phát triển mạnhmẽ, kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 621,4 triệu USD (1995) tăng lên 8.787,1 triệu USD(2018) với mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 13%/năm. Quá trình tăng trưởngnày đã đưa Việt Nam trở thành một trong năm nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới,giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. Trong năm 2018, kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đạt 8,78 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017, là một trong sáu mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta, sau điện thoại các loại và linh kiện; dệt may; máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; da giầy. Thủysản Việt Nam đã xuất khẩu sang 161 thị trường, trong đó có các thị trường lớn đạt trên 1 tỷUSD như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Những kết quả trên có sự đóng góp rất lớn nhờ tham giatiến trình hội nhập quốc tế, trong đó thủy sản là một trong những ngành đi đầu về hội nhậpquốc tế của Việt Nam. Bên cạnh những FTA thế hệ cũ, việc Việt Nam tham gia các FTAthế hệ mới như CPTPP và EVFTA mang lại nhiều cơ hội cho xuất khẩu thủy sản nước ta,giúp cho thị trường xuất khẩu thủy sản ngày càng rộng mở, cơ hội từ ưu đãi thuế quan xuấtnhập khẩu, khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng và giátrị sản phẩm thủy sản, tăng sức cạnh tranh với các nước khác. Tuy nhiên, sẽ có nhữngthách thức mới cho ngành thủy sản Việt Nam khi tham gia CPTPP và EVFTA như cácđiều kiện về hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, có nhiềuquy định mới và phức tạp hơn, trong khi sản phẩm của ta so với các nước đối tác FTA kémcạnh tranh hơn về giá thành... Để tận dụng được lợi thế từ CPTPP và EVFTA cũng nhưtránh những hạn chế, bất lợi do những thách thức mang lại, chúng ta cần phải có nhữnggiải pháp để có thể tận dụng được tối đa các lợi ích từ hiệp định, đưa ngành thủy sản củanước ta có thể cạnh tranh, phát triển một cách bền vững.2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu Hiệp định thương mại tự do (Free trade agreement - FTA) về cơ bản, là một thỏathuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thươngmại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quyđịnh nhằm tạo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Hiệp định thương mại tự do Hiệp định CPTPP Hoạt động xuất khẩu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 249 0 0 -
17 trang 202 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 157 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 137 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0