Các hợp chất phân lập từ phần rễ cây sói Nhật thu hái tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng các phương pháp sắc ký đã phân lập được 5 hợp chất từ rễ của cây sói Nhật thu hái tại Lâm Đồng (Việt Nam). Dựa trên sự phân tích các số liệu phổ ESI-MS, 1D và 2D-NMR và so sánh với các tài liệu đã công bố, cấu trúc hóa học của những hợp chất này được xác định là 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyd (SN3), acid glucosyringic (SN5), vanillolosid (SN7), yinxiancaosid C (SN9) và sacaglabosid C (SN12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hợp chất phân lập từ phần rễ cây sói Nhật thu hái tại Việt Nam www.vanlongco.com Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 38 -45) CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ PHẦN RỄ CÂY SÓI NHẬT THU HÁI TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Oanh1,*, Phạm Thanh Kỳ2, Lê Việt Dũng3, Phương Thiện Thương3 1 Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương; 2 Đại học Dược Hà Nội; 3Viện Dược liệu *Email: oanhyhct@gmail.com (Nhận bài ngày 29 tháng 12 năm 2016) Tóm tắt Bằng các phương pháp sắc ký đã phân lập được 5 hợp chất từ rễ của cây sói Nhật thu hái tại Lâm Đồng (Việt Nam). Dựa trên sự phân tích các số liệu phổ ESI-MS, 1D và 2D-NMR và so sánh với các tài liệu đã công bố, cấu trúc hoá học của những hợp chất này được xác định là 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyd (SN3), acid glucosyringic (SN5), vanillolosid (SN7), yinxiancaosid C (SN9) và sacaglabosid C (SN12). Từ khóa: Chloranthus japonicus Sieb., 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyd, Acid glucosyringic, Vanillolosid, Yinxiancaosid C và Sacaglabosid C. Summary Isolation of Compounds from the Roots of Chloranthus japonicus Sieb. Collected in Vietnam From the roots of Chloranthus japonicus Sieb., collected in Lam Dong province (Vietnam), 5 compounds were isolated by chromatographic methods. Their structures were identified as 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyde (SN3), glucosyringic acid (SN5), vanilloside (SN7), yinxiancaoside C (SN9), sacaglaboside C (SN12) by analysis of their ESI-MS, 1D-and 2D-NMR spectra and in comparison with those reported in the literature. Keywords: Chloranthus japonicus Sieb., 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyde, Glucosyringic acid, Vanilloside, Yinxiancaoside C and Sacaglaboside C. 1. Đặt vấn đề phân lập thuộc nhóm terpenoid có cấu trúc Cây sói Nhật có tên khoa học Chloranthus sesquiterpen [3], [4], [5], và một số lindenane japonicus Sieb., thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae). disesquiterpenoid phân lập được đã chứng minh Cây mọc rải rác trong rừng hoặc thành đám dưới có tác dụng ức chế HIV-1 [6]. Bài báo trước đây tán rừng, nơi ẩm và thoát nước. Ở Việt Nam cây chúng tôi đã công bố về các chất phân lập được phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía bắc như từ cây sói Nhật với thành phần hóa học là các Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Yên hợp chất terpenoid, coumarin [7], [8], [9]. Trong Bái, Tuyên Quang, Lai Châu, Hòa Bình và các bài báo này chúng tôi tiếp tục công bố kết quả tỉnh phía nam như Lâm Đồng, Kon Tum và Gia phân lập và xác định cấu trúc hóa học 5 hợp chất Lai [1]. Theo Y học cổ truyền, sói Nhật có vị cay, từ rễ cây sói Nhật thu hái tại Lâm Đồng để góp đắng, tính ôn, có tác dụng tán hàn, khu phong, phần tạo cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng hoạt huyết, hành ứ, giải độc. Ở Trung Quốc, cây nguồn dược liệu này. sói Nhật được dùng trong việc điều trị đau nhức 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lưng gối, đòn ngã, mụn nhọt, bạch đới, cảm mạo 2.1. Đối tượng nghiên cứu [2]. Ở Việt Nam, nhân dân ở một số địa phương Đối tượng nghiên cứu là rễ của cây sói Nhật dùng rễ sói Nhật chữa kiết lỵ, đau lưng, lá tươi thu hái tại Lâm Đồng tháng 7 năm 2013. Mẫu rửa sạch giã làm thuốc bôi khi bị bỏng [1], [2]. cây đã được PGS.TS. Nguyễn Văn Tập - Khoa Trên thế giới, các công bố về thành phần hóa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu xác định học của cây sói Nhật với các hợp chất chính được tên khoa học là Chloranthus japonicus Sieb. Tiêu 38 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 www.vanlongco.com bản mẫu nghiên cứu hiện đang được lưu giữ tại (SKLM) thu được 8 phân đoạn F1® F8. Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu (mã Phân đoạn F3(3 g) phân tách qua cột sắc ký số tiêu bản: 9758). silica gel, rửa giải bằng hệ dung dicloromethan: 2.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu methanol [12:1], thu được 5 phân đoạn F3A ® F3E. Dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất và Lấy phân đoạn F3C (330 mg) phân lập qua cột sắc phân lập gồm n-hexan (Hx), ethyl acetat (EtOAc), ký pha đảo, rửa giải bằng hệ dung môi MeOH: H2O ethanol (EtOH), methan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hợp chất phân lập từ phần rễ cây sói Nhật thu hái tại Việt Nam www.vanlongco.com Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 38 -45) CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ PHẦN RỄ CÂY SÓI NHẬT THU HÁI TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Oanh1,*, Phạm Thanh Kỳ2, Lê Việt Dũng3, Phương Thiện Thương3 1 Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương; 2 Đại học Dược Hà Nội; 3Viện Dược liệu *Email: oanhyhct@gmail.com (Nhận bài ngày 29 tháng 12 năm 2016) Tóm tắt Bằng các phương pháp sắc ký đã phân lập được 5 hợp chất từ rễ của cây sói Nhật thu hái tại Lâm Đồng (Việt Nam). Dựa trên sự phân tích các số liệu phổ ESI-MS, 1D và 2D-NMR và so sánh với các tài liệu đã công bố, cấu trúc hoá học của những hợp chất này được xác định là 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyd (SN3), acid glucosyringic (SN5), vanillolosid (SN7), yinxiancaosid C (SN9) và sacaglabosid C (SN12). Từ khóa: Chloranthus japonicus Sieb., 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyd, Acid glucosyringic, Vanillolosid, Yinxiancaosid C và Sacaglabosid C. Summary Isolation of Compounds from the Roots of Chloranthus japonicus Sieb. Collected in Vietnam From the roots of Chloranthus japonicus Sieb., collected in Lam Dong province (Vietnam), 5 compounds were isolated by chromatographic methods. Their structures were identified as 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyde (SN3), glucosyringic acid (SN5), vanilloside (SN7), yinxiancaoside C (SN9), sacaglaboside C (SN12) by analysis of their ESI-MS, 1D-and 2D-NMR spectra and in comparison with those reported in the literature. Keywords: Chloranthus japonicus Sieb., 5-(hydroxylmethyl)fururaldehyde, Glucosyringic acid, Vanilloside, Yinxiancaoside C and Sacaglaboside C. 1. Đặt vấn đề phân lập thuộc nhóm terpenoid có cấu trúc Cây sói Nhật có tên khoa học Chloranthus sesquiterpen [3], [4], [5], và một số lindenane japonicus Sieb., thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae). disesquiterpenoid phân lập được đã chứng minh Cây mọc rải rác trong rừng hoặc thành đám dưới có tác dụng ức chế HIV-1 [6]. Bài báo trước đây tán rừng, nơi ẩm và thoát nước. Ở Việt Nam cây chúng tôi đã công bố về các chất phân lập được phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía bắc như từ cây sói Nhật với thành phần hóa học là các Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Yên hợp chất terpenoid, coumarin [7], [8], [9]. Trong Bái, Tuyên Quang, Lai Châu, Hòa Bình và các bài báo này chúng tôi tiếp tục công bố kết quả tỉnh phía nam như Lâm Đồng, Kon Tum và Gia phân lập và xác định cấu trúc hóa học 5 hợp chất Lai [1]. Theo Y học cổ truyền, sói Nhật có vị cay, từ rễ cây sói Nhật thu hái tại Lâm Đồng để góp đắng, tính ôn, có tác dụng tán hàn, khu phong, phần tạo cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng hoạt huyết, hành ứ, giải độc. Ở Trung Quốc, cây nguồn dược liệu này. sói Nhật được dùng trong việc điều trị đau nhức 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lưng gối, đòn ngã, mụn nhọt, bạch đới, cảm mạo 2.1. Đối tượng nghiên cứu [2]. Ở Việt Nam, nhân dân ở một số địa phương Đối tượng nghiên cứu là rễ của cây sói Nhật dùng rễ sói Nhật chữa kiết lỵ, đau lưng, lá tươi thu hái tại Lâm Đồng tháng 7 năm 2013. Mẫu rửa sạch giã làm thuốc bôi khi bị bỏng [1], [2]. cây đã được PGS.TS. Nguyễn Văn Tập - Khoa Trên thế giới, các công bố về thành phần hóa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu xác định học của cây sói Nhật với các hợp chất chính được tên khoa học là Chloranthus japonicus Sieb. Tiêu 38 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 www.vanlongco.com bản mẫu nghiên cứu hiện đang được lưu giữ tại (SKLM) thu được 8 phân đoạn F1® F8. Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu (mã Phân đoạn F3(3 g) phân tách qua cột sắc ký số tiêu bản: 9758). silica gel, rửa giải bằng hệ dung dicloromethan: 2.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu methanol [12:1], thu được 5 phân đoạn F3A ® F3E. Dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất và Lấy phân đoạn F3C (330 mg) phân lập qua cột sắc phân lập gồm n-hexan (Hx), ethyl acetat (EtOAc), ký pha đảo, rửa giải bằng hệ dung môi MeOH: H2O ethanol (EtOH), methan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược liệu học Eễ cây sói Nhật Chloranthus japonicus Sieb. Acid glucosyringic Y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0