CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 236.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất củamột nguyên tố hóa học, không thể chianhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bịbiến đổi trong các phản ứng hóa học.Phân tử: phân tử là tiểu phân bé nhấtcủa các chất có thể tham gia vào phảnứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2,polymer, protein, …)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNHLUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC1.1. Các khái niệm cơ bản:1.1.1. Nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi trong các phản ứng hóa học. - Phân tử: phân tử là tiểu phân bé nhất của các chất có thể tham gia vào phản ứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2, polymer, protein, …)1.1.2. Hạt nhân nguyên tử: Proton và notron (nucleon)- Proton(p): mp = 1,00724 đvC = 1,6725.10-24g. qp = +1,602.10-19 C = 1+- Notron(n): mn=1,00865 đvC = 1,6748.10-24g. qn = 0Kích thước hạt nhân vô cùng nhỏ so với nguyên tử 1 1 → ) ( 1000 10000nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ởhạt nhân.- Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron có trongnguyên tử bằng với điện tích hạt nhân nguyên tố (số p). A=Z+NZ: số điện tích hạt nhân, số proton, stt nguyên tố trong htth.- Trong tự nhiên: p≤ n ≤ 1,5p (trừ 1H không có notron)1.1.3. Nguyên tố hóa học, đồng vị:- Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử cùng loại cócùng điện tích hạt nhân. Trong hóa học, nguyên tố được kýhiệu bằng một hay 2 chữ cái lấy tên gọi Latinh của nó. VD:H: hydrogenium.- Đồng vị: là những dạng khác nhau của cùng một nguyêntố mà nguyên tử của chúng có cùng số proton nhưng có sốnotron khác nhau ⇒ số khối A khác nhau. 12 13VD: C có 2 đồng vị: 6C 6C1.1.4. Chất hóa học, đơn chất, hợp chất,dạng thù hình, đa hình.Dạng đa hình (thù hình): là hiện tượng một chất cóthể tồn tại dưới nhiều tinh thể có cấu trúc khác nhau.Vd: oxi có 2 dạng thù hình là O2 và O3Hiện tượng đồng hình: các chất tinh thể khác nhaucó thể kết tinh dưới cùng dạng tinh thể có mạng tinhthể giống nhau.Vd: CaCO3, FeCO3, MgCO3 đều kết tinh cùng mộtloại mạng tinh thể (mạng tam phương mặt thoi).1.1.5. Khối lượng nguyên tử, khối lượngphân tử, nguyên tử gam, đại lượng mol• Khối lượng nguyên tử, A(đ.v.C): là tỉ sốkhối lượng nguyên tử của nó với 1/12 phầnkhối lượng của nguyên tử 12C.Vd: khối lượng nguyên tử Mg bằng 24,305đVC• Khối lượng phân tử (đ.v.C): là tỉ số khốilượng phân tử của nó với 1/12 phần khốilượng của nguyên tử 12C.• Nguyên tử gam: là khối lượng nguyên tử tính bằng gam, về trị số bằng khối lượng nguyên tử của nó. Vd: Ali = 6,941 đ.v.C, Ali(g) = 6,941g• Phân tử gam: là khối lượng phân tử tính bằng gam, về trị số bằng khối lượng phân tử của nó. Vd: A(H2O)=18,0073 đ.v.C, A(H2O)g =18,0073 g• Mol: là lượng chất chứa 6,022.1023 tiểu phân cấu trúc của chất. 6,022.1023 là số avogadro(N)1.2. Các định luật cơ bản1.2.1. Định luật bảo toàn khối lượng:1.2.2. Định luật thành phần không đổi: mộthợp chất dù được điều chế theo cách nào đinữa bao giờ cũng có thành phần xác địnhvà không đổiVd: H2O: khi phân tích thành phần đều chotỉ lệ 11,1%:88,9% hay 1g:8g. NaCl: 39,34%Na và 60,66% Cl1.2.3. Đương lượng và định luật đươnglượngĐương lượng (Đ): Đl của một nguyên tố haymột hợp chất là số phần khối lượng củanguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặcthay thế vừa đủ với 1,008 phần khối lượngHidro hoặc 8 phần khối lượng Oxi. Hay mộtcách tổng quát, đương lượng của mộtnguyên tố hoặc hợp chất là phần khốilượng của nguyên tố hoặc hợp chất đóphản ứng vừa đủ với một nguyên tố hoặchợp chất khác.• Số đương lượng: số đương lượng của chất tham gia phản ứng là tỉ số giữa khối lượng chất tham gia phản ứng với đương lượng của nó. Số đương lượng=m/Đ• Định luật đương lượng của Dalton: các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo những khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng. mA DA m A mB = = hay m B DB D A DB• Xác định đương lượng.- Đương lượng của nguyên tố trong hợp chất Đ= A:nA: khối lượng nguyên tử và n: là hóa trịVd: CO, ĐC= 12:2 =6- Đương lượng của 1 hợp chất: hợp chất = (khối lượng phân tử): Z Đ * Trong phản ứng trao đổi:Với axit: Z là số nguyên tử hydro của 1 phân tửaxit thực tế tham gia phản ứng. VD: Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2OVới bazơ: Z là số nhóm OH của 1 phân tửbazơ thực tế tham gia phản ứng.Vd: 2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O ĐNaOH = (MNaOH):1= 40Với muối: Z là tổng điện tích dương của kimloại trong một phân tử muối hay tổng điệntích âm phần gốc axit.Vd: Ca3(PO4)2 + H2SO4 =2CaHPO4+CaSO4 Đ(Ca3PO4)2) = (M(Ca3PO4)2 ):6* Trong phản ứng oxi hóa khử: Z là số electron mà một phân tử chất khử có thể cho hay một phân tử chất oxi hóa có thể nhận.Vd: 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 Đ(FeCl2) = M(FeCl2):1=127• Đương lượng gam(N): Đlg của một chất là lượng chất tính bằng gam có số đo bằng với đương lượng của chất đó.Vd: ĐCuO = 40 NCuO = 40g• Đương lượng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNHLUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC1.1. Các khái niệm cơ bản:1.1.1. Nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi trong các phản ứng hóa học. - Phân tử: phân tử là tiểu phân bé nhất của các chất có thể tham gia vào phản ứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2, polymer, protein, …)1.1.2. Hạt nhân nguyên tử: Proton và notron (nucleon)- Proton(p): mp = 1,00724 đvC = 1,6725.10-24g. qp = +1,602.10-19 C = 1+- Notron(n): mn=1,00865 đvC = 1,6748.10-24g. qn = 0Kích thước hạt nhân vô cùng nhỏ so với nguyên tử 1 1 → ) ( 1000 10000nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ởhạt nhân.- Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron có trongnguyên tử bằng với điện tích hạt nhân nguyên tố (số p). A=Z+NZ: số điện tích hạt nhân, số proton, stt nguyên tố trong htth.- Trong tự nhiên: p≤ n ≤ 1,5p (trừ 1H không có notron)1.1.3. Nguyên tố hóa học, đồng vị:- Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử cùng loại cócùng điện tích hạt nhân. Trong hóa học, nguyên tố được kýhiệu bằng một hay 2 chữ cái lấy tên gọi Latinh của nó. VD:H: hydrogenium.- Đồng vị: là những dạng khác nhau của cùng một nguyêntố mà nguyên tử của chúng có cùng số proton nhưng có sốnotron khác nhau ⇒ số khối A khác nhau. 12 13VD: C có 2 đồng vị: 6C 6C1.1.4. Chất hóa học, đơn chất, hợp chất,dạng thù hình, đa hình.Dạng đa hình (thù hình): là hiện tượng một chất cóthể tồn tại dưới nhiều tinh thể có cấu trúc khác nhau.Vd: oxi có 2 dạng thù hình là O2 và O3Hiện tượng đồng hình: các chất tinh thể khác nhaucó thể kết tinh dưới cùng dạng tinh thể có mạng tinhthể giống nhau.Vd: CaCO3, FeCO3, MgCO3 đều kết tinh cùng mộtloại mạng tinh thể (mạng tam phương mặt thoi).1.1.5. Khối lượng nguyên tử, khối lượngphân tử, nguyên tử gam, đại lượng mol• Khối lượng nguyên tử, A(đ.v.C): là tỉ sốkhối lượng nguyên tử của nó với 1/12 phầnkhối lượng của nguyên tử 12C.Vd: khối lượng nguyên tử Mg bằng 24,305đVC• Khối lượng phân tử (đ.v.C): là tỉ số khốilượng phân tử của nó với 1/12 phần khốilượng của nguyên tử 12C.• Nguyên tử gam: là khối lượng nguyên tử tính bằng gam, về trị số bằng khối lượng nguyên tử của nó. Vd: Ali = 6,941 đ.v.C, Ali(g) = 6,941g• Phân tử gam: là khối lượng phân tử tính bằng gam, về trị số bằng khối lượng phân tử của nó. Vd: A(H2O)=18,0073 đ.v.C, A(H2O)g =18,0073 g• Mol: là lượng chất chứa 6,022.1023 tiểu phân cấu trúc của chất. 6,022.1023 là số avogadro(N)1.2. Các định luật cơ bản1.2.1. Định luật bảo toàn khối lượng:1.2.2. Định luật thành phần không đổi: mộthợp chất dù được điều chế theo cách nào đinữa bao giờ cũng có thành phần xác địnhvà không đổiVd: H2O: khi phân tích thành phần đều chotỉ lệ 11,1%:88,9% hay 1g:8g. NaCl: 39,34%Na và 60,66% Cl1.2.3. Đương lượng và định luật đươnglượngĐương lượng (Đ): Đl của một nguyên tố haymột hợp chất là số phần khối lượng củanguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặcthay thế vừa đủ với 1,008 phần khối lượngHidro hoặc 8 phần khối lượng Oxi. Hay mộtcách tổng quát, đương lượng của mộtnguyên tố hoặc hợp chất là phần khốilượng của nguyên tố hoặc hợp chất đóphản ứng vừa đủ với một nguyên tố hoặchợp chất khác.• Số đương lượng: số đương lượng của chất tham gia phản ứng là tỉ số giữa khối lượng chất tham gia phản ứng với đương lượng của nó. Số đương lượng=m/Đ• Định luật đương lượng của Dalton: các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo những khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng. mA DA m A mB = = hay m B DB D A DB• Xác định đương lượng.- Đương lượng của nguyên tố trong hợp chất Đ= A:nA: khối lượng nguyên tử và n: là hóa trịVd: CO, ĐC= 12:2 =6- Đương lượng của 1 hợp chất: hợp chất = (khối lượng phân tử): Z Đ * Trong phản ứng trao đổi:Với axit: Z là số nguyên tử hydro của 1 phân tửaxit thực tế tham gia phản ứng. VD: Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2OVới bazơ: Z là số nhóm OH của 1 phân tửbazơ thực tế tham gia phản ứng.Vd: 2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O ĐNaOH = (MNaOH):1= 40Với muối: Z là tổng điện tích dương của kimloại trong một phân tử muối hay tổng điệntích âm phần gốc axit.Vd: Ca3(PO4)2 + H2SO4 =2CaHPO4+CaSO4 Đ(Ca3PO4)2) = (M(Ca3PO4)2 ):6* Trong phản ứng oxi hóa khử: Z là số electron mà một phân tử chất khử có thể cho hay một phân tử chất oxi hóa có thể nhận.Vd: 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 Đ(FeCl2) = M(FeCl2):1=127• Đương lượng gam(N): Đlg của một chất là lượng chất tính bằng gam có số đo bằng với đương lượng của chất đó.Vd: ĐCuO = 40 NCuO = 40g• Đương lượng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái niệm hóa học định luật hóa học bài tập hóa học hóa đại cương hóa căn bản ôn tập hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 52 2 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 48 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 46 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
164 trang 39 0 0 -
81 trang 39 0 0