Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều DN thực hiện công bố báo cáo tài chính (BCTC) với kết quả kinh doanh không mấy khả quan, mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ xuất phát từ việc trích lập dự phòng. Trong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đáng kể đến kết quả sản xuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tư cần nắm bắt được bản chất trong quá trình xem xét BCTC của DN đó là: khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trích lập dự phòng giảm giá các khoản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ýNhiều DN thực hiện công bố báo cáo tài chính (BCTC) với kết quả kinh doanhkhông mấy khả quan, mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ xuất phát từ việctrích lập dự phòng.Trong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đáng kể đến kết quả sảnxuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tư cần nắm bắt được bản chất trong quátrình xem xét BCTC của DN đó là: khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho, trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính, các khoản trích lập dựphòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hành sản phẩm, hàng hoá,công trình xây lắp (đối với các DN xây lắp).Bản chất của các khoản trích lập dự phòngHiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn vềgiá trị hoặc thời gian. Việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghi nhận vào chiphí của DN các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sản của DN tại thời điểm lậpBCTC và giá trị của các tài sản này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoảndự phòng tương ứng với các khoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ra một ước tínhđáng tin cậy), vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làmgiảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.Trong đó:- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vậttư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm (Thông tư 13/2006/TT-BTC hướng dẫnchế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng...). Số dự phòng giảm giá hàngtồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trịthuần có thể thực hiện của chúng (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồnkho).Thuật ngữ: giá gốc hàng tồn kho được hiểu là giá trị của hàng tồn kho được ghinhận tại thời điểm mua căn cứ trên giá hóa đơn và các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến quá trình mua hàng và sản xuất để có được hàng tồn kho ở địa điểmvà trạng thái sẵn sàng sử dụng hoặc tiêu thụ như: chi phí gia công, chế biến, chiphí vận chuyển, lưu kho, bãi…Thuật ngữ giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho được hiểu là giá trịcòn lại của giá bán hàng tồn kho sau khi trừ đi các chi phí ước tính cho việc hoànthành và tiêu thụ sản phẩm tại thời điểm lập báo cáo tài chính;- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: là dự phòng phần giá trị bị tổnthất do các loại chứng khoán đầu tư của DN bị giảm giá; giá trị các khoản đầu tưtài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà DN đang đầu tư bị lỗ (Thông tư13/2006/TT-BTC);- Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thểkhông đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán (Thông tư13/2006/TT-BTC);- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: là dự phòng chiphí cho những sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp đã bán, đã bàn giao chongười mua nhưng DN vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợpđồng hoặc cam kết với khách hàng (Thông tư 13/2006/TT-BTC).Nguyên tắc trích lậpTheo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng, một khoản dự phòng chỉ được phép trích lập khi thỏa mãn đủ các điềukiện sau:- DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quảtừ một sự kiện đã xảy ra;- Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phảithanh toán nghĩa vụ nợ;- Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.Sự kiện đã xảy ra- Một sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại được gọi là một sự kiệnràng buộc. Một sự kiện trở thành sự kiện ràng buộc nếu DN không có sự lựa chọnnào khác ngoài việc thanh toán nghĩa vụ nợ gây ra bởi sự kiện đó. Điều này chỉxảy ra: a) khi việc thanh toán nghĩa vụ nợ này do pháp luật bắt buộc; hoặc b) khicó nghĩa vụ nợ liên đới, khi sự kiện này (có thể là một hoạt động của DN) dẫn đếncó ước tính đáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là DN sẽ thanh toán khoản nợphải trả đó.- Bản chất báo cáo tài chính (BCTC) của DN là nhằm phản ánh tình hình tài chínhcủa DN tại một thời điểm và một thời kỳ xảy ra trước đó, vì vậy các khoản dựphòng không nhằm phản ánh các khoản chi phí cần thiết cho hoạt động của DNtrong tương lai, mà chỉ có liên quan tới các sự kiện xảy ra độc lập trong quá khứ,nhưng có ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương lai thông qua mộtnghĩa vụ nợ phát sinh. (Ví dụ: DN thực hiện trích lập dự phòng cho một khoảnphải trả do bị phạt vi phạm pháp luật về môi trường. Khoản bị phạt này là do cáchoạt động kinh doanh đã diễn ra trước đó của DN, nhưng có ảnh hưởng tới lợi íchkinh tế của DN trong tương lai, chứ không phải là các khoản bị phạt do hoạt độngcủa DN trong tương lai).Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể xảy ra- Điều kiện ghi nhận một khoản nợ là khoản nợ đó phải là khoản nợ hiện tại và cókhả năng làm giảm sút lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ýNhiều DN thực hiện công bố báo cáo tài chính (BCTC) với kết quả kinh doanhkhông mấy khả quan, mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ xuất phát từ việctrích lập dự phòng.Trong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đáng kể đến kết quả sảnxuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tư cần nắm bắt được bản chất trong quátrình xem xét BCTC của DN đó là: khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho, trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính, các khoản trích lập dựphòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hành sản phẩm, hàng hoá,công trình xây lắp (đối với các DN xây lắp).Bản chất của các khoản trích lập dự phòngHiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn vềgiá trị hoặc thời gian. Việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghi nhận vào chiphí của DN các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sản của DN tại thời điểm lậpBCTC và giá trị của các tài sản này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoảndự phòng tương ứng với các khoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ra một ước tínhđáng tin cậy), vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làmgiảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.Trong đó:- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vậttư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm (Thông tư 13/2006/TT-BTC hướng dẫnchế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng...). Số dự phòng giảm giá hàngtồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trịthuần có thể thực hiện của chúng (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồnkho).Thuật ngữ: giá gốc hàng tồn kho được hiểu là giá trị của hàng tồn kho được ghinhận tại thời điểm mua căn cứ trên giá hóa đơn và các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến quá trình mua hàng và sản xuất để có được hàng tồn kho ở địa điểmvà trạng thái sẵn sàng sử dụng hoặc tiêu thụ như: chi phí gia công, chế biến, chiphí vận chuyển, lưu kho, bãi…Thuật ngữ giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho được hiểu là giá trịcòn lại của giá bán hàng tồn kho sau khi trừ đi các chi phí ước tính cho việc hoànthành và tiêu thụ sản phẩm tại thời điểm lập báo cáo tài chính;- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: là dự phòng phần giá trị bị tổnthất do các loại chứng khoán đầu tư của DN bị giảm giá; giá trị các khoản đầu tưtài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà DN đang đầu tư bị lỗ (Thông tư13/2006/TT-BTC);- Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thểkhông đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán (Thông tư13/2006/TT-BTC);- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: là dự phòng chiphí cho những sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp đã bán, đã bàn giao chongười mua nhưng DN vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợpđồng hoặc cam kết với khách hàng (Thông tư 13/2006/TT-BTC).Nguyên tắc trích lậpTheo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng, một khoản dự phòng chỉ được phép trích lập khi thỏa mãn đủ các điềukiện sau:- DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quảtừ một sự kiện đã xảy ra;- Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phảithanh toán nghĩa vụ nợ;- Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.Sự kiện đã xảy ra- Một sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại được gọi là một sự kiệnràng buộc. Một sự kiện trở thành sự kiện ràng buộc nếu DN không có sự lựa chọnnào khác ngoài việc thanh toán nghĩa vụ nợ gây ra bởi sự kiện đó. Điều này chỉxảy ra: a) khi việc thanh toán nghĩa vụ nợ này do pháp luật bắt buộc; hoặc b) khicó nghĩa vụ nợ liên đới, khi sự kiện này (có thể là một hoạt động của DN) dẫn đếncó ước tính đáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là DN sẽ thanh toán khoản nợphải trả đó.- Bản chất báo cáo tài chính (BCTC) của DN là nhằm phản ánh tình hình tài chínhcủa DN tại một thời điểm và một thời kỳ xảy ra trước đó, vì vậy các khoản dựphòng không nhằm phản ánh các khoản chi phí cần thiết cho hoạt động của DNtrong tương lai, mà chỉ có liên quan tới các sự kiện xảy ra độc lập trong quá khứ,nhưng có ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương lai thông qua mộtnghĩa vụ nợ phát sinh. (Ví dụ: DN thực hiện trích lập dự phòng cho một khoảnphải trả do bị phạt vi phạm pháp luật về môi trường. Khoản bị phạt này là do cáchoạt động kinh doanh đã diễn ra trước đó của DN, nhưng có ảnh hưởng tới lợi íchkinh tế của DN trong tương lai, chứ không phải là các khoản bị phạt do hoạt độngcủa DN trong tương lai).Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể xảy ra- Điều kiện ghi nhận một khoản nợ là khoản nợ đó phải là khoản nợ hiện tại và cókhả năng làm giảm sút lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp khoản trích lập dự phòng báo cáo tài chính doanh nghiệp lưu ýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 365 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0