Danh mục

CÁC KIẾN THỨC SƠ LƯỢC VỀ PHONG THUỶ TRONG KINH DOANH

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây cũng là một vấn đề có ý nghĩa không kém quan trọng đối với các nhà quản lý. Mỗi người, mỗi chủ thể tồn tại trong xã hội đều có những cấu trúc địa vật lý không giống nhau, cũng như trên trái đất địa hình địa mạo các nước, các địa phương, các ngôi nhà, các khu vực sản xuất, mỗi nơi mỗi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC KIẾN THỨC SƠ LƯỢC VỀ PHONG THUỶ TRONG KINH DOANH CÁC KIẾN THỨC SƠ LƯỢC VỀ PHONG THUỶ TRONG KINH DOANH 1. Phương pháp nhận dạng phong thủy nơi ở theo thước bát quái: 2. Dấu hiệu nhận dạng 3. Toán tử gán 4. Thông số nhận dạng 5. Không gian độ do 6. Không gian quyết định và phân hoạch (x): 7. Gắn thuộc tính cho dạng: 8. Phương pháp nhận dạng phong thủy cơ sở kinh doanh, trụ sở làm việc theo sơ đồ phi tinh. 9. Dấu hiệu nhận dạng, bao gồm: 10. Thông số nhận dạng: 11. Không gian quyết định và phân hoạch (x). 12. Gắn thuộc tính của dạng: Nhận dạng nơi ở và nơi làm việc của con người Đây cũng là một vấn đề có ý nghĩa không kém quan trọng đối với các nhà quảnlý. Mỗi người, mỗi chủ thể tồn tại trong xã hội đều có những cấu trúc địa vật lýkhông giống nhau, cũng như trên trái đất địa hình địa mạo các nước, các địa phương,các ngôi nhà, các khu vực sản xuất, mỗi nơi mỗi khác. Cho nên việc nhận dạng nơi ở(hoặc làm việc) là hết sức cần thiết. Đây là nhóm các phương pháp nhận dạng khámạnh của các nước châu á, dưới tên gọi là nhận dạng phong thủy, ra đời và tồn tạinhiều thế kỷ nay ở Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipin, Singapore,Hồng Kông, v.v... Trong khuôn khổ có hạn, giáo trình giới thiệu tóm tắt hai phương pháp thườngdùng nhất. 1. Phương pháp nhận dạng phong thủy nơi ở theo thước bát quái: Theo quan niệm của các học giả phương Đông, đất là mẹ, đất dung nạp và nuôisống con người lúc sống rồi đất lại đón nhận con người khi chết. Phong thủy nghĩaHán Việt là gió và nước, dấu hiệu đặc trưng của đất. Khi sống con người lệ thuộckhông nhỏ vào đất (phần Dương Cơ), khi mất con người cũng lại lệ thuộc vào đất(phần Âm trạch - mồ mả). Đất chi phối con người, con người tác động trở lại đất đai;đất và người lại chịu sự tác động tương hỗ của khoảng không (Trời), tạo nên thếchân vạc Thiên, Nhân, Địa. Cho nên cơ sở của phương pháp phong thủy cũng khôngtránh khỏi lý thuyết của dịch học (âm dương, ngũ hành, bát quái). ở Việt Nam cũngnhư Trung Quốc, căn nhà mà con người ở, nơi mà con người tiến hành các hoạt độngxã hội (kinh doanh, công tác) có ý nghĩa khá quan trọng, do đó phần dương cơ củanơi ở và chỗ làm việc rất quan trọng. Ở các nước phương Tây (Mỹ, châu Âu) phong thủy (Feng Shui) cũng có một vịtrí quan trọng trong quản lý. Việc xây dựng các công trình của Nhà nước, cá nhânđều phải có ý kiến tư vấn của các nhà phong thủy. Ở nước ta, phong thủy được nghiên cứu từ xa xưa, với nhà phong thủy bậc thầyNguyễn Đức Huyền (quê ở làng Tả Ao, dưới chân núi Hồng Lĩnh - Sống vào thời vuaLê Chúa Trịnh). Sách vở, công trình nghiên cứu về phong thủy khá nhiều: - Việt Hải (1974) - Bảo Ngọc Thư. - Dương Quân Tùng (1963) - Hồng Vũ Cấm Thư (sách dịch). - Lộc dã phu (1995) - Dương cơ chứng giải. - Hà Tấn Phát (...) - Bát trạch chánh tông. - Đoàn Văn Thông (1999) - Phong thủy dẫn giải và thực hành (2 tập). - Trần Văn Hải (1992) - Phong thuỷ học (2 tập). - Lưu Bá Ôn (1996) - Địa lý toàn thư, NXB Văn hóa và Thông tin (sách dịch). - Thẩm Trúc Nhưng (1997)- Trạch vận tân án, NXB Văn hóa và Thông tin (sáchdịch). - Hồ Kính Quốc (2001) - Huyền không học, NXB Đại học Quốc gia (sách dịch). - Cao Trung - Địa lý gia truyền. - Lưu Bá Lâm (2001) - Phong thủy quan niệm của người Trung Quốc về môitrường sống, NXB Đà Nẵng (sách dịch). - Mai Cốc Thành (1994) - Hiệp kỷ biện phương thư (2 tập), NXB Mũi Cà Mâu(sách dịch). - Trần Văn Tam (1999) - Xây dựng nhà ở theo phong thủy NXB Văn hóa thôngtin. - Raymond Lo - Phong thủy và số mệnh đối với các nhà quản lý (Bản dịch củaPhạm Gia Minh). - Sarah Rossbach (1998) - Trang trí nội thất theo quan niệm phong thủy, NXBXây dựng (sách dịch) - Tôn Nhan - Nguyễn Nguyên Quân (2000) - chọn hướng nhà hướng đất theoquan niệm cổ, NXB Thanh niên (sách dịch). Cơ sở lý luận của phương pháp nhận dạng phong thủy là phương pháp nhậndạng dịch học cổ truyền gắn thuộc tính tiên đề. 1.1. Dấu hiệu nhận dạng: Là can chi năm sinh của người chủ nhà và hướng đấtcủa ngôi nhà mà người chủ định ở (hoặc để làm việc). 1.2. Toán tử gán: 1.2.1. Với năm sinh, người ta xác định hành của mệnh (của người đưa ra nhậndạng) gọi là cung phi của người đó; dựa theo can chi năm sinh, giới tính và xét theotam nguyên. Bảng 136: Cung phi của người. Thượng nguyên 1864 - 1923 Cung phi Cung phiDương Dương Âm lịch Âm lịch lịc ...

Tài liệu được xem nhiều: