Danh mục

Các kiểu cấu trúc truyện và ý nghĩa ngụ ngôn

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện kể, với muôn hình vạn trạng, luôn chứa đựng những thông điệp sâu sắc được thể hiện qua nhiều kiểu cấu trúc khác nhau. Bài viết này sẽ phân tích một số kiểu cấu trúc truyện phổ biến và làm rõ mối liên hệ giữa cấu trúc đó với ý nghĩa ngụ ngôn mà tác phẩm muốn truyền tải. Chúng ta sẽ xem xét cách thức mà việc lựa chọn và sắp xếp các yếu tố cốt truyện, nhân vật, bối cảnh ảnh hưởng đến việc thể hiện chủ đề và thông điệp của tác phẩm. Qua đó, bài viết sẽ giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nghệ thuật kể chuyện và cách thức mà cấu trúc truyện góp phần làm nổi bật ý nghĩa ngụ ngôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiểu cấu trúc truyện và ý nghĩa ngụ ngôn30 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl không thể tồn tại. Đây là loại nhân vật chính tạo nên bài học ngụ ngôn. CácCÁC KIỂU CẤU TRÚC truyện ngụ ngôn như Thầy bói xem voi;CỐT TRUYỆN VÀ Ý NGHĨA Thầy trị chồn; Người thợ cả và chú bé học việc; Thỏ lừa cọp; Chim sẻ, chuột và mèo;NGỤ NGÔN Chân, tay, mắt, miệng; Con hổ mắc bẫy và người đi đường; HỔ, người và thỏ; Chủ nhà và gián nhện... thuộc dạng truyệnLÊ ĐỨC LUẬN mà các nhân vật đều đóng vai trò tạo nên bài học ngụ ngôn. Truyện thể hiện các ruyện ngụ ngôn là một thể loại có cốt mốỉ quan hệ giữa người và người như truyện ẩn dụ chứa đựng ý nghĩa Thầy bói xem voi; Thầy trị chồn; Ngườihàm ngôn. Trong loại truyện này, cốt thợ cả và chú bé học việc... Truyện Thầytruyện là cái xác còn bài học rút ra mói bói xem voi có năm nhân vật, cả nămchính là cái hồn, là mục đích chính của nhân vật đều đôĩ kháng lẫn nhau vì mỗingụ ngôn. Tác giả dân gian muốn truyền người có cách nhận xét con voi khácđạt bài học triết lí nhân sinh cho mọi nhau, do tiếp xúc các bộ phận khác nhaungưòi qua cốt truyện ngụ ngôn. Quan của con vật. Truyện Người thợ cả và chúđiểm, thái độ của tác giả dân gian ẩn bé học việc có hai nhân vật, thể hiện mâugiấu trong cốt truyện ngụ ngôn. Nhân vật thuẫn giữa người học và thầy dạy nhưngngụ ngôn không phải là nhân vật hiện thực chất là giữa chủ và tớ. Truyện Thầythực mà là nhân vật đóng vai, nhân vật trị chồn chỉ có một nhân vật là ngưòi córối, mà người nghệ sĩ rổỉ là tác giả dân hành động lừa chủ nhà rằng mình có thểgian. Đó là loại nhân vật chức năng nhằm trị chồn và kiếm ăn qua cách lừa này. Mặcthỏa mãn yêu cầu thuyết giáo cho một bài dù truyện này có một nhân vật nữa làhọc triết lí nhân sinh. Nhân vật truyện ngưồi chủ nhà nhưng nhân vật này có vaingụ ngôn thường được dựng lên để thuyết trò thứ yếu, không đôì kháng trực tiếp.minh cho một loại ngưdi, một cách ứng Truyện có nhiều nhân vật như Thầy bóixử, một cách giải quyết tình huống được xem voi nhưng không có nhân vật nàonêu ra trong truyện. Sự tham gia của thừa bỏi mỗi người lại đóng vai trò nhậnnhân vật tạo nên cấu trúc cốt truyện ngụ xét một bộ phận của con voi. Truyện thểngôn. Có thể phân các kiểu cấu trúc cốt hiện các môì quan hệ giữa vật với vật hoặctruyện dựa theo vai trò tham gia của các các sự vật như Thỏ lừa cọp; Chim sẻ, chuộtnhân vật ngụ ngôn. và mèo; Chân, tay, mắt, miệng... Các 1. Loại cấu trúc cốt truyện ẩn dụ truyện này, tùy theo sô lượng nhân vật mà Nhân vật hoàn toàn khách quan so có mốỉ quan hệ khác nhau: đôì kháng trựcvới tác giả hay nói cách khác, đó là nhân tiếp tay đôi như truyện Thỏ lừa cọp; đôivật được tác giả dân gian sử dụng theo kháng trực tiếp tay ba như truyện Chimhướng gián tiếp. Loại nhân vật này nằm sẻ, chuột và mèo; đối kháng liên đới nhưtrong cốt truyện cốt lỗi, nó thuộc về cốt truyện Chân, tay, mắt, miệng. Truyện thểtruyện như một thành phần tất yếu và hiện các môì quan hệ giữa vật với ngườinếu không có nó thì truyện ngụ ngôn như truyện Con hổ mắc bẫy và người điTẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2011 31đường; Hổ, người và thỏ; Chủ nhà và gián trước mặt ấy”. Mọi người nhìn ra thì cònhện... Môì quan hệ đôĩ kháng trực tiếp đã bay mất từ lâu.giữa ngưòi và thú như truyện Con hổ mắc Cấu trúc cốt truyện cốt lõi chỉ đếnbẫy và người đi đường. Loại quan hệ vừa câu: “Lời qua tiếng lại, hai ông bà xô xáttrực tiếp vừa liên đới như truyện Chủ nhau”. Cốt truyện đến đây đủ dung lượngnhà và gián nhện. Loại quan hệ trực tiếp của bài học ngụ ngôn và phần sau làgiữa hai nhân vật nhưng có nhân vật thứ phần dư bổ sung thêm nhằm nói đến tínhba xen vào như truyện HỔ, người và thỏ... xác thực của câu chuyện và nhấn mạnh Cùng loại cốt truyện ẩn dụ là loại cốt sự ảo tưởng, thiếu thực tế của một dựtruyện có yếu tô ph ần dư, nằm ngoài định. Tuy nhiên, cốt truyện dừng lại ởcốt truyện cốt lõi nhằm nhấn mạnh, giải câu vừa dẫn, người đọc vẫn thu nhậnthích, minh họa thêm cho phần cốt được sự ảo tưỏng của kế hoạch: cò còntruyện cốt lõi. Loại này có các truyện như đậu trên cây, hai ông bà già làm sao cóẤn chả cò; Vợ chồng người thầy b ó i... thể bắt được để ...

Tài liệu được xem nhiều: