Danh mục

Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.04 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (166 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lễ hội Việt Nam" tiếp tục trình bày về các lễ hội ở miền Trung và miền Nam tiêu biểu như: Hội vật cù ỏ Thanh Chương - Nghệ An, Lễ hội đua bò ở An Giang, Đêm hội Cơ Tu - Đà Nẵng, Lễ hội lăng ông ở Trà ôn, Vĩnh Long... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam: Phần 2 LỄ HỘI 9MIỀN TRUNG L HỘI VIỆT NAM Ễ ; LỄ HỘI RƯỚC NƯỚC” ở LÀNG BỔNG THƯỢNG, THANH HOÁ Bồng Thượng là một làng cổ của xã Vĩnh Hùng,huyện Vữih Lộc, tỉnh Tlianh Hoá. Theo tư liệu khảo cổcủa Viễn đông Bác cổ khai quật vào thế kỷ XX ở khu dichỉ Đa Bút (Vĩnh Tân) đã có kết luận bộ xương ngườitìm được thì ở đây, cách đây 6.500 năm đã có cư dânsinh sông. Hiện nay, Bồng Thượng là một làng lớn códân sô khoảng 5.000 đến 7.500 người cả xã. Làng Bồng Thượng có nhiều lễ hội lớn in đậmtruyền thông văn hóa còn lưu giữ đến ngày nay. Tiêu biểu là lễ hội Rước nước ồ chùa Báo Ân với^ iề u nghi lễ, với những chiếc thuyền rồng trên sông,với những giọng hát, điệu múa chèo thuyền giữa dòngsông Mã trong xanh đang được các nhà nghiên cứu vănhóa hết sức quan tâm. 259L HỘI VIỆT N A M Nói về nguồn gốc lễ hội này, một nhà thơ đã viết Hơn năm Tồi em có biết không/Lễ Rước nướcbắt nguồn từ lửa... Chùa Báo Ân được xây dựng ở chân núi Báo, nhìn ra sông Mã, lễ hội diễn ra trên phạm vi rộng, ven bờ sông Mã trên dòng sông Mã và khu vực chùa Báo. Lễ hội diễn ra Ễ trong 3 ngày, từ ngày 27 đến hết ngày 30 tháng Hai (âm lịch) hàng năm. Tối 27 tháng Hai (âm lịch) khi làng xóm lên đèn thì tại chùa Báo Ân và bên sông Mã (bến đò Hoành) đèn nến sáng trưng cả một vùng sông nước. Những chiếc thuyền (bè) đã tập kết trên sông. Sau lời tuyên bớ* của già làng, thuyền, bè, người được chở lướt trên mặt sông đến giữa dòng nước biếc gọi là vụng Quần Tiên. Thuyền hạ cây nêu giữa dòng sông gió lộng đèn nến lung linh. Giữa vùng canh cây nêu đặt một cây đèn to sáng hắt lên sông. Đoàn người vừa chèo thuyền quanh cây nêu vừa hát. Giữa đêm xuân tháng hai, gió mát nhẹ đưa lên từng gương mặt mỗi con người, những giọng hát văn, trông quân, hát đối đáp ngân lên vang vọng một khúc sông. Những chiếc đèn hoa sen được thả bạt ngàn trên sông (đoạn sông thả đèn trong vụng Quần Tiên có nhiều đá ngầm nên nước ỏ đây xoáy nhẹ chạy quanh rồi mới theo dòng xuôi về biển), đứng trên dòng sông nhìn những đèn hoa sen hàng hàng lung linh sáng lập lờ trên sông nước về xuôi thật là đẹp. Một cai đẹp thanh cao tao nhã và thơ mộng. Đó là hội Hoa đăng trong lễ hội. Từ vinh thuyền (hoặc bè) trở về bên Báo Ân hát bài hát dâng trên bến cô Ba, lên bờ lên tháp260Viên Quang, vào chùa, bái phật, tạ Mẫu. Sau hội Hoa L HỘI V Ễđăng từ 22 giờ đến 24 giờ đêm có lễ Mục Dục tạichùa (lễ tắm gọi là Mẫu). rỆT NAM Sáng ngày 28 tháng Hai âm lịch là lễ chính ở chùa Báo Ân, đó là lễ hội Rước nước. Đoàn người được phân công chuẩn bị, án mặc theo kiểu lễ hội Kiệu Mâu qua ngõ Vạn, lên ngõ Chùa, qua Nghè Vẹt, lên chân núi Báo qua nền Trời đất, sang khe Mang cá đến nền Rước bóng về chùa. Đoàn người rước kiệu Mẫu xong là đến phần Rước nước. Trên bến Báo Ân đã tập kết 5 chiếc thuyền. Thuyền đi đầu là thuyền Rồng lớn gọi là thuyền Phật lấy nước. Thuyền thứ hai là thuyền Mâurất lớn. Thuyền Rồng thứ 3 là thuyền các cô, các cậu.Thuyền thứ 4 nhỏ hơn là thuyền chỉ huy. Thuyền thứ 5là thuyền giám sát việc lây nước. Trên 3 thuyền rộnglớn mỗi thuyền có từ 8 đến 10 thủy thủ chèo thuyền:Chiếc đầu tiên trở lọng vàng, cờ quạt, 12 nữ mặc áo tứthân, đi hài trắng, trâm cài, đầu đội các mâm hoa quả,bình sứ hình quả bầu duc để đựng nước. Thuyền thứ 2gọi là thuyền cô ba Thoải gồm các nữ mặc trang phụclễ hội hát múa. Trên thuyền có phường bát ầm đánhnhac làm nền cho giọng hát, điệu múa. Sô người cótrên 5 chiếc thuyền khoảng 90 đến 100 người. Hai bên bờ sông Mã người đứng tham quan lễ hộiđông đảo vô cùng. Đoàn thuyền chèo ra giưa sông Mã, quahòn đá Bàn, vượt hòn đá Ngốc, rẽ lái sang ngang. Sau bavòng lượn đến hòn đá giữa dòng sông thì cám nêu dừng 261 thuyền. Trong các ngày diễn ra lễ hội tại khuôn viên chùaL HỘI VIỆT N A M tổ chức nhiều ữò chơi dân gian truyền thông: So đẩy gậy kéo co của chị em phụ nữ, cờ người, tổ tôm, bài đếm của ...

Tài liệu được xem nhiều: