Các linh kiện điện tử cơ bản: dien tro, tu dien,cuon cam.
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 582.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các linh kiện điện tử cơ bảnNhư đã đề cập trong phần trước, các linh kiện điện tử cơ bản trong m ột mạch đi ện t ử bao gồm:điện trở, tụ điện,cuon cam. Do đây là các linh kiện cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các linh kiện điện tử cơ bản: dien tro, tu dien,cuon cam. Các linh kiện điện tử cơ bản Như đã đề cập trong phần trước, các linh kiện điện tử cơ bản trong m ột mạch đi ện t ử bao gồm:điện trở, tụ điện,cuon cam. Do đây là các linh kiện cơ bản nên việc đầu tiên khi làm quen với các linh kiện này đó là cách nhận biết các lo ại linh ki ện khác nhau, đ ồng th ời đọc được giá trị các loại linh kiện khác nhau. Dien troỨng dụng của điện trởThứ bảy, 09 Tháng 10 2010 01:37 Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau : Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 8V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 4V trên điện trở. Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở. - Như hình trên ta có thể tính được trị số và công xuất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở. - Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω - Công xuất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất P > 6/9 W Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước. Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý .Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức . U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1(R1 + R2) Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốn. Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .thường hay dùng triết áp Tham gia vào quá trình tạo dao động Ngoài ra điện trở còn có nhiều ứng dụng khác trong các mạch điện hằng ngày. Phân loại điện trở và cách đọc điện trở Như đã đề cập,nói một cách nôm na, điện trở đặc trưng cho tính chất c ản tr ở dòng điện. Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một ph ần năng l ượng đi ện s ẽ bị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng điện. Nói một cách khác thì khi đi ện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ và ngược lại khi đi ện tr ở nh ỏ thì dòng đi ện d ễ dàng được truyền qua.Khi dòng điện cường độ I chạy qua một vật có đi ện tr ở R, đi ện năng đ ược chuyển thành nhiệt năng với công suất theo phương trình sau: P = I2.R trong đó: P là công suất, đo theo W I là cường độ dòng điện, đo bằng A R là điện trở, đo theo Ω Chính vì lý do này, khi phân loại điện trở, người ta thường dựa vào công su ất mà phân loại điện trở. Và theo cách phân loại dựa trên công suất, thì đi ện tr ở th ường đ ược chia làm 3 loại: - Điện trở công suất nhỏ - Điện trở công suất trung bình - Điện trở công suất lớn. Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế và do cấu tạo riêng của các vật chất t ạo nên đi ện tr ở nên thông thường, điện trở được chia thành 2 loại:- Điện trở: là các loại điện trở có công suất trung bình và nh ỏ hay là các đi ện tr ở ch ỉcho phépcác dòng điện nhỏ đi qua.- Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch đi ện tử có dòng đi ện l ớn điqua haynói cách khác, các điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo ra m ột l ượng nhi ệt năng khálớn.Chính vì thế, chúng được cấu tạo nên từ các vật liệu chịu nhi ệt.Để tiện cho quá trình theo dõi trong tài li ệu này, các khái ni ệm đi ện tr ở và đi ện tr ở côngsuấtđược sử dụng theo cách phân loại trên.Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đ ọc, tuỳtheo các kýhiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở theo vạch màu trên đi ệntrở.Đối với các điện trở có giá trị được định n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các linh kiện điện tử cơ bản: dien tro, tu dien,cuon cam. Các linh kiện điện tử cơ bản Như đã đề cập trong phần trước, các linh kiện điện tử cơ bản trong m ột mạch đi ện t ử bao gồm:điện trở, tụ điện,cuon cam. Do đây là các linh kiện cơ bản nên việc đầu tiên khi làm quen với các linh kiện này đó là cách nhận biết các lo ại linh ki ện khác nhau, đ ồng th ời đọc được giá trị các loại linh kiện khác nhau. Dien troỨng dụng của điện trởThứ bảy, 09 Tháng 10 2010 01:37 Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau : Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 8V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 4V trên điện trở. Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở. - Như hình trên ta có thể tính được trị số và công xuất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở. - Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω - Công xuất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất P > 6/9 W Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước. Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý .Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức . U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1(R1 + R2) Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốn. Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .thường hay dùng triết áp Tham gia vào quá trình tạo dao động Ngoài ra điện trở còn có nhiều ứng dụng khác trong các mạch điện hằng ngày. Phân loại điện trở và cách đọc điện trở Như đã đề cập,nói một cách nôm na, điện trở đặc trưng cho tính chất c ản tr ở dòng điện. Chính vì thế, khi sử dụng điện trở cho một mạch điện thì một ph ần năng l ượng đi ện s ẽ bị tiêu hao để duy trì mức độ chuyển dời của dòng điện. Nói một cách khác thì khi đi ện trở càng lớn thì dòng điện đi qua càng nhỏ và ngược lại khi đi ện tr ở nh ỏ thì dòng đi ện d ễ dàng được truyền qua.Khi dòng điện cường độ I chạy qua một vật có đi ện tr ở R, đi ện năng đ ược chuyển thành nhiệt năng với công suất theo phương trình sau: P = I2.R trong đó: P là công suất, đo theo W I là cường độ dòng điện, đo bằng A R là điện trở, đo theo Ω Chính vì lý do này, khi phân loại điện trở, người ta thường dựa vào công su ất mà phân loại điện trở. Và theo cách phân loại dựa trên công suất, thì đi ện tr ở th ường đ ược chia làm 3 loại: - Điện trở công suất nhỏ - Điện trở công suất trung bình - Điện trở công suất lớn. Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế và do cấu tạo riêng của các vật chất t ạo nên đi ện tr ở nên thông thường, điện trở được chia thành 2 loại:- Điện trở: là các loại điện trở có công suất trung bình và nh ỏ hay là các đi ện tr ở ch ỉcho phépcác dòng điện nhỏ đi qua.- Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch đi ện tử có dòng đi ện l ớn điqua haynói cách khác, các điện trở này khi mạch hoạt động sẽ tạo ra m ột l ượng nhi ệt năng khálớn.Chính vì thế, chúng được cấu tạo nên từ các vật liệu chịu nhi ệt.Để tiện cho quá trình theo dõi trong tài li ệu này, các khái ni ệm đi ện tr ở và đi ện tr ở côngsuấtđược sử dụng theo cách phân loại trên.Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đ ọc, tuỳtheo các kýhiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở theo vạch màu trên đi ệntrở.Đối với các điện trở có giá trị được định n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạch điện ứng dụng hệ thống điện mạch điện ứng dụng giáo trình kỹ thuật điện linh kiện điện tửTài liệu liên quan:
-
96 trang 288 0 0
-
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 246 1 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 235 0 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 225 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 194 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 184 0 0