Đá tím Fluorit được khai thác ở vùng Phong Thổ, Lai Châu. Đá này có chứa quặng Fluorit và Basneit thường được dùng làm xi măng, nấu thủy tinh, lấy đất hiếm. Tuy nhiên, vì đá có lẫn các khoáng vật chứa thori, urani - là những nguyên tố phóng xạ phát ra tia gamma dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ.Sự nguy hiểm tính mạng thể hiện ở chỗ đá có chứa các chứa tinh thể màu tím và trắng rất đẹp nên một số người không biết đã dùng trang trí nhà như làm tường, đắp tượng... Các quặng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại đá tối kỵ đặt trong nhàCác loại đá tối kỵ đặt trong nhà Người chơi đá cần tìm hiểu kỹ công năng sử dụng của đá cho phù hợp.Theo GS.TSKH Phan Trường Thị, Viện trưởng Viện Đáquý - Trang sức Việt Nam, người chơi đá phải có hiểubiết về bản chất hoặc có kiểm tra các loại đá trước khidùng để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng ngườiở trong nhà.Đá tím Fluorit Phong Thổ, Lai ChâuĐá tím Fluorit được khai thác ở vùng Phong Thổ, Lai Châu.Đá này có chứa quặng Fluorit và Basneit thường được dùnglàm xi măng, nấu thủy tinh, lấy đất hiếm. Tuy nhiên, vì đá cólẫn các khoáng vật chứa thori, urani - là những nguyên tốphóng xạ phát ra tia gamma dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ.Sự nguy hiểm tính mạng thể hiện ở chỗ đá có chứa các chứatinh thể màu tím và trắng rất đẹp nên một số người khôngbiết đã dùng trang trí nhà như làm tường, đắp tượng... Cácquặng này được khai thác cùng một lúc, không thể tách riêng.Bằng mắt thường không thể nhận biết đá có chứa phóng xạmức nào mà phải đo bằng máy. Nếu tinh ý chỉ phát hiện loạiđá qua bề ngoài như: đá có màu tím lẫn trắng. Phần đá trắng,tức quặng Basnesit nặng hơn đá bình thường.Theo khoa học, chỉ cần dùng một cục đá này trang trí trongnhà sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Bởi đá phát ra tia gamma từcác khoáng vật như đã giải thích ở trên sẽ tác động đến máuvà thần kinh gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư máu,máu trắng... Điều này đã được nghiên cứu khá kỹ về sự liênquan với vật liệu phóng xạ. Mức nhiễm xạ được tính bằnggiờ. Cụ thể, nhiễm dưới 80mR/h (Micro rontghen/giờ) đượcxem là bình thường, còn trên 80mR/h được xem là nguyhiểm.Cát kết thành đá cứngCát kết là cách gọi chung của loại đá kết thành đá cứng có ởvùng núi Nông Sơn, Quảng Nam. Đây là vùng núi đã đượcthăm dò và xác định là mỏ phóng xạ. Cát kết có màu tím nâu,hoặc xanh xám. Đá có chứa phóng xạ Thori và urani. Có thểdùng đá này để tạc thành tượng như trong bảo tàng Chăm tạiĐà Nẵng.Tương tự, đá cát kết chứa phóng xạ còn có vùng núi PhiaQuac (Cao Bằng). Theo GS.TSKH Phan Trường Thị, trướcđây khi nghiên cứu khu vực này, ông đã phát hiện ra nhiềugia đình bị nhiễm phóng xạ từ đá cát kết. Ví dụ, có gia đìnhdùng đá này xây tường, làm bếp. Lý lịch gia đình thể hiện sựtuyệt tự, không ai trong gia đình có thể sinh con đẻ cái.Đá than chìTại huyện Tiên An, Tiên Dù giải thích kiểu gì thì đáPhước, Quảng Nam có than chì vẫn là đá nhiễmnhững lớp đá graphit - phóng xạ. Vì thế, cần khuyếncòn gọi là đá than chì. cáo người dân không dùng đáĐá có màu đen nhánh và than chì để bài trí trong nhà.chứa tỉ lệ phóng xạ cao. GS.TSKH Phan Trường ThịThậm chí khi đưa máyđo phóng xạ vào nhà cho thấy ở mức cao, thậm chí lên đếnhàng nghìn đơn vị đo.Nhưng điều lạ kỳ ở khu vực này là người dân vẫn ở trên mỏ,sống bình thường. Các nhà khoa học cho rằng, đây là điềukhó giải thích. Nhưng ở góc độ nào đó, điều tạo nên sự sốngbình thường có thể do dân ở đây trồng và uống nước chèthường xuyên và quen ngưỡng phóng xạ!!!Nhưng ở cách đó không xa, trên đỉnh mỏ thì người dân địaphương truyền tai nhau về đồi tuyệt tự. Ai sống ở đó cũngkhông có khả năng sinh con. Dù giải thích kiểu gì thì đáthan chì vẫn là đá nhiễm phóng xạ. Vì thế, cần khuyến cáongười dân không dùng đá than chì để bài trí trong nhà,GS.TSKH Phan Trường Thị cho hay.Cát biển đen tuyềnỞ vùng biển duyên hải miền Trung chạy thẳng vào miềnNam có những bãi cát đen tuyền. Cát đen chứa chất monasit,zircon. Đây là chất chứa phóng xạ thori và urani phát ra tiagamma. Cát đen được dùng để khai thác lấy titan. Nhưngnhiều người không biết dùng cát làm trang trí, thậm chí yểmbùa trong nhà, làm tranh cát... Vì thế, vô hình trung bị nhiễmphóng xạ.GS.TSKH Phan Trường Thị kể câu chuyện vui về cát đenrằng, ngày xưa ông mang mấy túi cát đen về nghiên cứu. Vìnhà chật nên ông gác cát trên nóc bếp. Sau một thời gian, bàxã ông thay đổi tính tình, từ hiền lành, dịu dàng trở nên khótính, gắt gỏng, cau có. Sau này ông nhớ ra túi cát để trongbếp liền đưa chôn sau vườn. Các nghiên cứu cho thấy, tiagamma có thể tác động đến cơ thể, thần kinh làm con ngườithay đổi tính cách... Vì thế, đá nhiễm xạ không nên để trongnhà với bất cứ mục đích gì, GS.TSKH Phan Trường Thịnhấn mạnh. ...