Danh mục

các loại hiệu ứng nhà kính và biện pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC LOẠI HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ BIỆN PHÁP1. Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi hơi nóng từ mặt trời vô Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thiệt, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
các loại hiệu ứng nhà kính và biện pháp CÁC LOẠI HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ BIỆN PHÁP  1. Hiệu ứng nhà kínhHiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cựcquang. Khi hơi nóng từ mặt trời vô Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu,tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2]Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng đểcho cây trồng) thiệt, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơcấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không phải qua quá trìnhđối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học JosephFourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởinhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượngkĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm1896.[3]Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của khônggian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi MặtTrời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa vàkết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫnxuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khíquyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khíquyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tácđộng của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (giatăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tìnhtrạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang đượctranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.Các vật đen có nhiệt độ từ trái đất khoảng 5.5 °C.[4][5] Từ khi bề mật tráiđất phản lại khoảng 28% ánh sáng mặt trời[6], nếu không có hiệu ứngnhà kính thì nhiệt độ có thể rất thấp khoảng -18 hoặc -19 °C [7][8] thay vìnhiệt độ có thể cao hơn là khoảng 14 °C.[9] 2. Hiệu ứng nhà kínhHiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do JeanBaptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảyra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổhoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệtlượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộkhông gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây.Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùngnăng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấmnhà ở. 3. Hiệu ứng nhà kính khí quyểnCác tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đếnmặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một sốphân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là [điôxít cacbon] vàhơi [nước], có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữhơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxitcacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C.Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất củachúng ta chỉ vào khoảng –15 °C.Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau : ta biết nhiệt độ trung bình củabề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trờichiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bứcxạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên quatầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từtrái đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớpkhí CO2 dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậylượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất tănglên. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏangược vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO2 còncó một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx,Metan, CFC.Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sốngchỉ có thể xuất hiện vì thành phần của điôxít cacbon trong bầu khíquyển nguyên thủy cao hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúcđó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ tăng lên vớithời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên Trái Đất, thông qua sựquang hợp, lấy đi một phần khí điôxít cacbon trong không khí tạo nêncác điều kiện khí hậu tương đối ổn định. 4. Hiệu ứng nhà kính nhân loạiTừ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằngnhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặttrời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lạiđây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên2 °C.Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân loại với việc làm tổn thấtđến lớp khí ôzôn ở tầng bình lưu cũng do loài người gây ra. 5. Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính nhân loạiPhần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồngđộ các khí nhà kính do loài người gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại,sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí ...

Tài liệu được xem nhiều: