Danh mục

Các loại hình kiến trúc Cung điện Hoàng thành Huế

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này nhằm hệ thống hóa các loại hình kiến trúc đã từng tồn tại trong Hoàng Thành Huế và sự phân cấp công trình dựa trên thông tin sử liệu, kết quả khai quật khảo cổ học, nghiên cứu phân tích đặc điểm các hình thức kiến trúc và kết quả khảo sát hiện trạng. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu này còn đưa ra cách nhận dạng loại hình kiến trúc dựa trên đặc trưng tổ chức không gian mặt bằng và cấu trúc mặt cắt, từ đó làm rõ các quy định (Điển chế kiến trúc) của triều Nguyễn trong hoạt động xây dựng kiến trúc cung điện Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình kiến trúc Cung điện Hoàng thành Huế Các loại hình kiến trúc Cung điện Hoàng thành Huế ThS.KTS. Trương Ngọc Quỳnh Châu Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM Tóm tắt: Hoàng Thành Huế, nơi đặt các và phục dựng, đa số các công trình chính công trình kiến trúc quan trọng nhất của đã bị sụp đổ hoàn toàn. Bài nghiên cứu triều Nguyễn - triều đại quân chủ chuyên này nhằm hệ thống hoá các loại hình chế cuối cùng của Việt Nam (1802-1945), kiến trúc đã từng tồn tại trong Hoàng là một phần quan trọng thuộc Quần thể Thành Huế và sự phân cấp công trình di tích Cố đô Huế được UNESCO công dựa trên thông tin sử liệu, kết quả khai nhận là Di sản văn hoá thế giới 12/1993. quật khảo cổ học, nghiên cứu phân tích Trải qua 143 năm, nơi đây từng tồn tại đặc điểm các hình thức kiến trúc và kết khoảng 150 công trình, gồm 10 phân quả khảo sát hiện trạng. Bên cạnh đó, khu chức năng chính: Môn & Khuyết đài bài nghiên cứu này còn đưa ra cách (門, 闕台), “Ngoại Triều” (外朝), “Tử nhận dạng loại hình kiến trúc dựa trên Cấm Thành” (紫禁城), “Thái Miếu” (太 đặc trưng tổ chức không gian mặt bằng 廟), “Thế Miếu” (世廟), “Phụng Tiên và cấu trúc mặt cắt, từ đó làm rõ các quy Cung” (奉先宮), “Diên Thọ Cung” (延壽 định (Điển chế kiến trúc) của triều 宮), “Trường Sanh Cung” (長生宮), “Nội Nguyễn trong hoạt động xây dựng kiến Vụ Phủ” (内務府) và “Cơ Hạ Viên” (幾暇 trúc cung điện Huế. 園). Hiện nay, các công trình còn lại Từ khóa: lịch sử kiến trúc, di sản văn trong Hoàng Thành Huế không nhiều, hoá, cung điện Huế. khoảng 1/4 công trình đã được trùng tu 1. Tóm tắt lịch sử triều Nguyễn và quá trình xây dựng Hoàng Thành Huế Việc thành lập vương quốc Đàng Trong tại vùng đất Thuận Hoálà nhờ công lao của 9 Chúa Nguyễn, bắt đầu từ khi Chúa Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hoá năm 1558[1]. Từ đó đến 1777, các Chúa Nguyễn không ngừng xây dựng thành một thế lực độc lập và mở mang bờ cõi về phía Nam. Từ 1778- 1801, nhà Tây Sơn nổi dậy nắm chính quyền, sau khi lật đổ Chúa Trịnh (1786) và Vua Lê (1789), một lần nữa đã chọn Hình 1: Đại Nam Nhất Hình 2: Bản đồ vị trí 53 Phú Xuân - Thuận Hoá làm Kinh đô. thống toàn đồ (giai đoạn của của Quần thể di Minh Mạng 1820-1841) tích Cố Đô Huế (1930) Năm 1802, Chúa Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long, lập nên nhà Nguyễn (1802-1945). Đồ án xây dựng Kinh Thành (京城) Huế do đích thân Hoàng đế Gia Long thiết kế từ năm 1803*2+.Dưới thời Gia Long (1802-1820), diện tích xây dựng đã được mở rộng hơn rất nhiều so với thành Phú Xuân (củanhà Tây Sơn). Để xây dựng Kinh Thành Huế, Hoàng đế Gia Long đã chodi dời 9 ngôi làng trong khu vực Kinh Thành ngày nay, cải tạo và nắn dòng chảy các sông tự nhiên để thiết lập hệ thống thủy đạo liên hoàn trong Kinh Thành (Hình 3,4,5). Hình 3: Thuỷ văn ở Huế trước Hình 4: Vị trí Kinh Thành Hình 5: Hiện trạng của Kinh 1805 Huế 1805 Thành Huế sau 1805 Vòng thành của Kinh Thành Huế được thiết kế theo thức Vauban (Star shaped Citadel), là nơi đặt các cơ quan hành chính, quân sự triều Nguyễn, nơi sinh sống của quan lại và dân binh. Bên trong vòng thành này là Hoàng Thành (皇城), có mặt bằng gần vuông, là nơi đặt cơ quan quan trọng nhất củatriều Nguyễn, bên trong Hoàng Thành là Tử Cấm Thành (紫禁城) là vòng thành trong cùng, nơi sinh sống và làm việc của Hoàng đế, Hoàng gia và Nội Các triều Nguyễn (Hình 6). Lịch sử xây dựng Hoàng Thành Huế có thể chia làm 4 giai đoạn như sau: - Giai đoạn 1: từđầu thời Gia Long đến thời Minh Mạng là thời kz lập kế hoạch và xây dựng; - Giai đoạn 2: từ thời Thiệu Trị đến nửa đầu thời Tự Đức là hoạt động sửa chữa cải tạo những công trình đã được xây dựng trước đó; - Giai đoạn 3: từ nửa sau thời kz Tự Đức đến thời Đồng Khánh là thời kz bảo dưỡng, sửa chữa và thu nhỏ qui mô; Hình 6: Kinh Thành Huế - Giai đoạn 4: từ thời Khải Định đến thời Bảo Đại là thời kz (theo B.A.V.H 1933) tiếp biến văn hoá Việt - Pháp và chuyển đổi phong cách, thay ...

Tài liệu được xem nhiều: